Phân tích nhân tố khám phá của thang đo nhận thức kiểm soát hành

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của dịch vụ sau mua tới ý định mua (buying intention) của khách hàng đối với mặt hàng máy vi tính xách tay (Trang 47)

3. Phân tích dữ liệu

3.1.5. Phân tích nhân tố khám phá của thang đo nhận thức kiểm soát hành

Phân tích EFA là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu vì có hệ số KMO = 0.759 > 0.5. Với phân tích EFA, 4 biến quan sát được dùng để đánh giá nhận thức kiểm soát hành vi của sinh viên vào dịch vụ sau mua của máy tính xách tay. 4 biến này được phân tích thành 1 nhân tố gọi chung là nhận thức kiểm soát hành vi, ký hiệu là (PBC) và hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát này đều quan trọng trong các nhân tố và thang đo này có ý nghĩa thiết thực. Phân tích EFA cho thấy phương sai trích đạt 62.872% thể hiện rằng nhân tố rút ra giải thích được 62.872% tính biến thiên của dữ liệu, vì thế các thang đo này chấp nhận được. Điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố thứ 1với Eigenvalue = 2.515và độ tin cậy của thang đo lớn hơn 0.7 đã được kiểm định ở trên. Vì vậy thang đo này phù hợp để tiến hành các bước phân tích tiếp theo của dữ liệu.

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .759 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 409.561

df 6

Bảng 24:bảng kiểm tra chỉ số KMO và mức ý nghĩa Barlett của biến nhận thức kiểm soát hành vi

Total Variance Explained

Compo nent

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %

1 2.515 62.872 62.872 2.515 62.872 62.872

2 .653 16.337 79.209

3 .458 11.452 90.662

4 .374 9.338 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Bảng 25: bảng phân tích phương sai trích của biến nhận thức kiểm soát hành vi

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của dịch vụ sau mua tới ý định mua (buying intention) của khách hàng đối với mặt hàng máy vi tính xách tay (Trang 47)