Ngân hàng thế giới (WB)

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn tài chính tiền tệ (Trang 86)

- TDQT là tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh giữa các chủ thể của một nước với các chủ thể của nước khác và với các tổ chức quốc tế khi cho vay và trả nợ tiền vay theo những nguyên tắc của tín

2.Ngân hàng thế giới (WB)

- Tất cả các thành viên của IMF cĩ thể trở thành thành viên của Ngân hàng thế giới. Cơ cấu quản lý của WB về cơ bản giống cơ cấu tổ chức của IMF.

- Cơ cấu hiện hành của Nhĩm ngân hàng thế giới gồm cĩ Hội đồng Thống đốc, Ban Giám đốc điều hành, Chủ tịch, Tổng giám đốc và các cán bộ của Ngân hàng thế giới.

b. Mục đích hoạt động:

- Hỗ trợ sự phát triển về kinh tế và nâng cao mức sống của người dân tại các quốc gia thành viên. - Hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân tại các nước đang phát triển thơng qua cơng ty tài chính quốc tế.

c. Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên nguyên tắc phiếu bầu, quyền bỏ phiếu tại Ngân hàng thế giới được quyết định chủ yếu dựa trên vốn cổ phần.

d. Các nghiệp vụ tài trợ của Ngân hàng thế giới - Cho vay đặc biệt

- Cho vay lĩnh vực

- Cho vay điều chỉnh cơ cấu - Cho vay tái thiết khẩn cấp

e. Quan hệ giữa Ngân hàng thế giới và Việt Nam

- Đối với Việt Nam, bên cạnh cung cấp tài chính, Ngân hàng thế giới cịn cĩ nhiều đĩng gĩp trong các hoạt động về đối thoại chính sách, chủ trì các hội nghị nhĩm tư vấn thường kỳ và hướng dẫn dư luận của các nhà tài trợ. Cho đến nay, ngân hàng thế giới là nhà tài trợ lớn cho Việt Nam về nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)..

- Trong số các tổ chức cho vay thuộc nhĩm WB, hỗ trợ chính thức dưới hình thức cho vay ưu đãi và hỗ trợ kỹ thuật của ODA cho Việt Nam chiếm vai trị chủ đạo trong mối quan hệ giữa Việt Nam với nhĩm WB.

- Trong hoạt động tài trợ cho Việt Nam, ngồi việc cho vay các dự án và chương trình, Ngân hàng thế giới cũng cung cấp các khoản hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam. Ngân hàng thế giới cũng cung cấp tài chính theo dự án hoặc các khoản tín dụng điều chỉnh cơ cấu và một phần nhỏ viện trợ khơng hồn lại

3. Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)

a. Cơ cấu tổ chức

- Ngân hàng phát triển Châu Á là một ngân hàng đầu tư liên quốc gia khu vực. Cơ quan quyền lực cao nhất là Hội đồng thống đốc, Hội đồng Giám đốc, Ban giám đốc đại diện điều hành.

b. Mục tiêu hoạt động

- Phát triển tồn diện về xã hội

- Quản lý thể chế và chính sách cĩ hiệu quả

- Nâng cao vai trị của khu vực tư nhân trong phát triển - Hợp tác và hội nhập vùng

- Bền vững về mơi trường

c. Các hoạt động của Ngân hàng phát triển Châu Á • Hoạt động cho vay :

- Theo tính chất nguồn vốn vay, các khoản vay của ADB được chia làm hai loại: + Cho vay ưu đãi từ nguồn vốn đặc biệt

+ Cho vay theo lãi suất thị trường từ nguồn vốn thơng thường

- Căn cứ vào tiêu chí thu nhập và khả năng trả nợ, các nước hội viên vay vốn của Ngân hàng phát triển Châu Á được phân thành các nhĩm từ A đến C để xác định hình thức vay vốn, trong đĩ:

+ Nhĩm A: gồm các nước chỉ vay từ nguồn vốn đặc biệt

+ Nhĩm B1: gồm các nước vay phần lớn từ nguồn vốn đặc biệt và một phần từ nguồn vốn thơng thường.

+ Nhĩm B2: gồm các nước vay phần lớn từ nguồn vốn thơng thường và một phần từ nguồn vốn đặc biệt.

+ Nhĩm C: gồm các nước chỉ vay từ nguồn vốn thơng thường.

- Các phương thức cho vay chính của Ngân hàng phát triển Châu Á gồm: Khoản vay dự án, khoản vay chương trình, khoản vay theo ngành, hạn mức tín dụng.

• Hoạt động hỗ trợ kỹ thuật: Ngồi các khoản vay cho dự án, chương trình, Ngân hàng phát triển Châu Á cịn tài trợ cho các dự án hỗ trợ kỹ thuật bằng nguồn vốn khơng hồn lại để giúp các nước hội viên chuẩn bị khoản vay, tăng cường năng lực, thể chế, xây dựng chiến lược phát triển. • Hoạt động khu vực tư nhân: bao gồm đầu tư cổ phần, cho vay trực tiếp để hỗ trợ khu vực tư

nhân phát triển và tham gia vào quá trình tăng trưởng kinh tế ở các nước hội viên.

• Hoạt động đồng tài trợ và bảo lãnh: Ngân hàng phát triển Châu Á phối hợp với các nhà tài trợ khác trong các chương trình, dự án, xây dựng chiến lược phát triển và bảo lãnh cho các khoản vay khu vực cơng cộng hay tư nhân của các nước hội viên.

d. Quan hệ giữa Ngân hàng phát triển Châu Á và Việt Nam

- Hội nghị thường niên các nhà tài trợ cho Việt Nam lần thứ 10 diễn ra tháng 12/2002 đánh giá ADB trở thành nhà tài trợ lớn thứ 3 cho Việt Nam với tổng số vốn tài trợ bình quân hàng năm gần 300 triệu USD.

- Nhiều dự án do Ngân hàng phát triển Châu Á tài trợ đã đĩng gĩp vai trị quan trọng đối với việc thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam.

Câu 64: Anh (Chị) hãy t rình phân biệt giữa Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI và Viện trợ phát triển chính thức ODA? Nêu thực trạng tại Việt Nam trong thời gian qua?

Tiêu chí Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI

Viện trợ phát triển chính thức ODA Khái niệm Các tổ chức, cá nhân một nước

thực hiện đầu tư vốn ra nước ngồi dưới hình thức tự mình đứng ra kinh doanh hoặc hợp tác kinh doanh với các tổ chức, cá nhân ở nước ngồi

ODA là các khoản viện trợ cho vay ưu đãi cảu các chính phủ, các hệ thống của tổ chức Liên Hiệp Quốc, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức TCQT dành cho chính phủ và các nước đang phát triển.

Đặc điểm - Thực hiện bằng vốn do chủ đầu tư nước ngồi tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. - Chủ đầu tư nước ngồi điều hành tồn bộ mọi hoạt động đầu tư nếu là DN 100% vốn nước ngồi, hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tùy thuộc tỷ lệ gĩp vốn của mình.

- Bao gồm vốn đầu tư ban đầu của chủ đầu tư, vốn vay của doanh nghiệp

- Tiếp thu được cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý hiện đại

+ Là nguồn vốn tài trợ ưu đãi của nước ngồi, các nhà tài trợ khơng trực tiếp điều hành dự án nhưng cĩ thể tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu hoặc hổ trợ chuyên gia.

+ Nguồn vốn ODA gồm các khoản vay ưu đãi, trong đĩ cĩ một tỷ lệ nhất định là viện trợ khơng hồn lại.

+ Các nước nhận vốn ODA phải hội đủ một số điều kiện nhất định mới được nận tài trợ.

+ Chủ yếu dành hỗ trợ cho các dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng như giao thơng vận tải, giáo

dục, y tế,...

Hình thức - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi.

- Doanh nghiệp liên doanh

- Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh

- Các hình thức khác: hợp đồng xây dựng-vận hành-chuyển giao

-Phân loại theo phương thức hồn trả thì cĩ: viện trợ khơng hồn lại

- Phân loại theo nguồn cung cấp thì cĩ: ODA song phương, ODA đa phương - Phân loại theo mục tiêu sử dụng cĩ: Hỗ trợ cán cân thanh tốn; tín dụng thương nghiệp; viện trợ chương trình;

(BOT),BT, BTO… viện trợ dự án.

Ưu điểm * Đối với nước tiếp nhận vốn: + Giải quyết những khĩ khăn về kinh tế-xã hội

+ Tạo điều kiện tăng thu ngân sách dưới hình thức thu thuế. + Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất và tăng trưởng kinh tế.

+ Giúp giải quyết tình trạng thất nghiệp.

+ Cĩ tác động quan trọng tới xuất nhập khẩu của nước chủ nhà. + Gĩp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng theo hướng cơng nghiệp hĩa-hiện đại hĩa * Đối với nước xuất khẩu FDI: + Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

+ Giúp các cơng ty nước ngồi giảm chi phí sản xuất, rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu tư, thu lợi nhuận cao

+ Giúp chủ đầu tư tìm được các nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định, áp dụng cơng nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh.

+ Vốn vay chủ yếu dưới dạng tiền tệ, dễ chuyển thành các phương tiện đầu tư khác.

+ Nước tiếp nhận đầu tư tồn quyền chủ động sử dụng vốn đầu tư cho mục đích riêng của mình.

+ Chủ đầu tư nước ngồi cĩ thu nhập ổn định thơng qua lãi suất tiền vay, khơng phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của vốn đầu tư.

+ Nhiều nước chủ đầu tư thơng qua hình thức này đã trĩi buộc các nước tiếp nhận đầu tư vào vịng ảnh hưởng của mình.

Nhược điểm - Các nước nhận đầu tư cĩ thể phải tiếp nhận những cơng nghệ và kỹ thuật lạc hậu từ đĩ cĩ thể gây ra rất nhiều những thiệt hại cho nước sở tại

+ Hậu quả sử dụng vốn thường thấp: hiệu quả sử dụng vốn vay sẽ phụ thuộc vào nước đi vay.

+ Đối với nước đi vay, đặc biệt là những nước chậm và đang phát triển,

- Các nhà đầu tư thường tính giá cao hơn hoặc bằng quốc tế cho các yếu tố đầu vào, gây thua thiệt cho nước nhận đầu tư.

- Nước nhận đầu tư phải áp dụng một số ưu đãi cho các nhà đầu tư như giảm thuế, miễn thuế, ... từ đĩ cĩ thể tạo ra sự bất lợi cho các doanh nghiệp trong nước trong quá trình cạnh tranh.

- Nếu nước sở tại khơng cĩ một quy hoạch đầu tư cụ thể và khoa học sẽ dẫn tới đầu tư tràn lan, kém hiệu quả.

Nếu đầu tư vào mơi trường bất ổn về kinh tế, chính trị thì nhà đầu tư sẽ bị mất vốn.

TDQT sẽ cĩ thể trở thành "con dao hai lưỡi". Nếu các nước này sử dụng và quản lý nguồn vốn vay khơng cĩ hiệu quả thì cĩ thể dẫn đến tình trạng nợ nần, thậm chí mất khả năng chi trả.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn tài chính tiền tệ (Trang 86)