Các nghiệp vụ tài trợ của IMF

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn tài chính tiền tệ (Trang 85)

- TDQT là tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh giữa các chủ thể của một nước với các chủ thể của nước khác và với các tổ chức quốc tế khi cho vay và trả nợ tiền vay theo những nguyên tắc của tín

c.Các nghiệp vụ tài trợ của IMF

- IMF thực hiện các nghiêp vụ tài trợ cho các nước nhằm mục đích ổn định tiền tệ và cán cân thanh tốn quốc tế.

- Rút vốn dự trữ: Các nước thành viên cĩ quyền tự động rút vốn đối với 25% số vốn gĩp bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi của mình để bù đắp thiếu hụt cán cân thanh tốn. Rút vốn dự trữ khơng mang tính chất vay mượn nên khơng phải chịu lãi suất mà chỉ thu lệ phí.

- Tín dụng thơng thường theo đợt : Hình thức này giúp các nước hội viên cĩ nhu cầu bù đắp thiếu hụt trên cán cân thanh tốn cĩ thêm nguồn tài chính, nhưng khơng tài trợ ngay một lần mà phân làm bốn lần với những điều kiện giải ngân khác nhau.

- Tài trợ bù đắp bất ngờ : Hình thức này giúp các nước hội viên khắc phục sự thiếu hụt trên cán cân thanh tốn do sự giảm mức xuất khẩu cĩ tính chất tạm thời và mang tính khách quan.

- Dự trữ điều hồ: Hình thức này giúp một số nước hội viên gặp khĩ khăn về cán cân thanh tốn do phải đĩng gĩp phí tổn xây dựng các kho dự trữ về nơng sản cơ bản. Hình thức này đã khơng cịn tồn tại cách đây 15 năm.

- Điều chỉnh cơ cấu : Tài trợ điều chỉnh cơ cấu dựa vào nguồn tín thác dành cho các nước đang phát triển cĩ thu nhập thấp theo những điều kiện ưu đãi với mức cao nhất về thời hạn và lãi suất. - Tài trợ giảm nghèo và tăng trưởng: Phục vụ chi chiến lược đấu tranh chống đĩi nghèo trên tồn thế giới.

- Tài trợ dự trữ bổ sung: Đáp ứng nhu cầu tài chính ngắn hạn do thiệt hại đột xuất và do sự bất ổn của thị trường.

- Tài trợ phịng ngừa: Hỗ trợ những nước bị ảnh hưởng của khủng hoảng.

- Tài trợ chuyển đổi hệ thống: Đáp ứng yêu cầu tài chính của một số nước thành viên chuyển đổi hệ thống kinh tế.

d. Quan hệ với Việt Nam:

- Đến cuối năm 1988, Quỹ và Việt nam đã thoả thuận khoanh số nợ cũ quá hạn của Việt nam. Để giải quyết nợ cũ, Quỹ đã giúp Việt nam thành lập nhĩm cho vay bắc cầu để trả nợ cũ của Quỹ, sau đĩ vay mới ngay để trả khoản vay bắc cầu.

_ Từ tháng 10/1993, quan hệ giữa Việt nam và IMF được cải thiện rõ rệt với việc Việt nam trả xong số nợ quá hạn và với việc giải toả lệnh cấm vận của Cơng đồng quốc tế đối với Việt nam.

_ Việt nam đã ký kết với Quỹ thoả thuận tài trợ theo thể thức cho vay dự phịng và theo chương trình chuyển đổi hệ thống.

_ Ngồi ra, IMF cịn giúp Việt nam nắm bắt và áp dụng các nguyên tắc quản lý tài chính tiền tệ theo cơ chế thị trường và hội nhập với cộng đồng TCQT.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn tài chính tiền tệ (Trang 85)