Viên trợ quốc tế khơng hồn lạ

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn tài chính tiền tệ (Trang 77)

- TDQT là hình thức đầu tư dưới dạng cho vay vốn và kiếm lời thơng qua lãi suất tiền vay TDQT là quan hệ tín dụng giữa các chủ thể thuộc nhiều quốc gia khác nhau trong quá trình huy động và sử

3.Viên trợ quốc tế khơng hồn lạ

- Viện trợ khơng hồn lại là một hình thức của quan hệ TCQT, cĩ thể diễn ra giữa 2 chính phủ ( gọi là viện trợ song phương) hoặc diễn ra giữa các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ với Chính phủ hoặc các tổ chức của các nước trong cộng đồng quốc tế ( gọi là viện trợ đa phương).

+Viện trợ song phương: dưới hình thức viện trợ của các Chính phủ cho Việt nam, nhất là của các nước XHCN trước đây.

+ Viện trợ đa phương: dưới hình thức viện trợ của các tổ chức quốc tế trong và ngồi Liên hiệp quốc ( LHQ) tập trung ở các tổ chức lớn là Chương trình phát triển của LHQ (UNDP), Quỹ nhi đồng LHQ ( UNICEF), Tổ chức lương thực và nơng nghiệp (FAO), Quỹ dân số LHQ (UNFPA)... Ngồi ra cịn cĩ viện trợ của các tổ chức phi chính phủ ( NGOs) thường thực hiện các chương trình về vệ sinh mơi trường, đào tạo nghề, cấp thốt nước, các dự án liên quan đến chăm sĩc sức khoẻ cộng đồng...

Hình thức quốc tế quan trọng nhất là quan hệ đầu tư trực tiếp vì tạo được cơng ăn việc làm, tạo được nguồn thu nhập.

Câu 60: Anh (Chị) hãy t rình bày nội dung hoạt động các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế chủ yếu mà Việt Nam hiện là thành viên? Trong đĩ, tổ chức nào là quan trọng nhất?

Nội dung hoạt động các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế chủ yếu mà VN hiện là thành viên

1. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)

* Mục đích hoạt động của quỹ: _ Thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế.

_ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng và tăng trưởng ổn định của thương mại quốc tế. _ Thúc đẩy sự ổn định về hối đối, duy trì việc dàn xếp hối đối cĩ trật tự giữa các thành viên. _ Hỗ trợ trong việc thiết lập hệ thống thanh tốn đa phương giữa các thành viên.

_ Giúp các nước thành viên bằng cách cho tận dụng nguồn vốn chung của IMF để sửa chữa các sai sĩt trong cán cân thanh tốn .

- Rút ngắn giai đoạn làm giảm bớt mức độ mất cân đối trong cán cân thanh tốn giữa các nước thành viên.

* Các nghiệp vụ tài trợ của IMF

- IMF thực hiện các nghiêp vụ tài trợ cho các nước nhằm mục đích ổn định tiền tệ và cán cân thanh tốn quốc tế.

- Rút vốn dự trữ: Các nước thành viên cĩ quyền tự động rút vốn đối với 25% số vốn gĩp bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi của mình để bù đắp thiếu hụt cán cân thanh tốn. Rút vốn dự trữ khơng mang tính chất vay mượn nên khơng phải chịu lãi suất mà chỉ thu lệ phí.

- Tín dụng thơng thường theo đợt : Hình thức này giúp các nước hội viên cĩ nhu cầu bù đắp thiếu hụt trên cán cân thanh tốn cĩ thêm nguồn tài chính, nhưng khơng tài trợ ngay một lần mà phân làm bốn lần với những điều kiện giải ngân khác nhau.

- Tài trợ bù đắp bất ngờ : Hình thức này giúp các nước hội viên khắc phục sự thiếu hụt trên cán cân thanh tốn do sự giảm mức xuất khẩu cĩ tính chất tạm thời và mang tính khách quan.

- Dự trữ điều hồ: Hình thức này giúp một số nước hội viên gặp khĩ khăn về cán cân thanh tốn do phải đĩng gĩp phí tổn xây dựng các kho dự trữ về nơng sản cơ bản. Hình thức này đã khơng cịn tồn tại cách đây 15 năm.

- Điều chỉnh cơ cấu : Tài trợ điều chỉnh cơ cấu dựa vào nguồn tín thác dành cho các nước đang phát triển cĩ thu nhập thấp theo những điều kiện ưu đãi với mức cao nhất về thời hạn và lãi suất. - Tài trợ giảm nghèo và tăng trưởng: Phục vụ chi chiến lược đấu tranh chống đĩi nghèo trên tồn thế giới.

- Tài trợ dự trữ bổ sung: Đáp ứng nhu cầu tài chính ngắn hạn do thiệt hại đột xuất và do sự bất ổn của thị trường.

- Tài trợ phịng ngừa: Hỗ trợ những nước bị ảnh hưởng của khủng hoảng.

- Tài trợ chuyển đổi hệ thống: Đáp ứng yêu cầu tài chính của một số nước thành viên chuyển đổi hệ thống kinh tế.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn tài chính tiền tệ (Trang 77)