Bảo hiểm thương mạ

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn tài chính tiền tệ (Trang 47)

- Cố phiếu là một loại chứng khốn vốn nên khi DN cĩ lãi thì cùng chia nhưng khi DN lỗ thì cùng chịu.

1.Bảo hiểm thương mạ

Khái niệm : Bảo hiểm thương mại là hoạt động bảo hiểm được thực hiện bởi các tổ chức kinh doanh trên thị trường bảo hiểm thương mại. Bảo hiểm thương mại chỉ những hoạt động mà ở đĩ các doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro trên cơ sở người được bảo hiểm đĩng một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường hay trả tiền khi xảy ra các rủi ro đã thoả thuận trước trên hợp đồng

Đặc điểm:

+ Hoạt động bảo hiểm thương mại là một hoạt động thoả thuận.

+ Bảo hiểm thương mại vừa mang tính chất bồi hồn vừa mang tính chất khơng bồi hồn: trong thời gian bảo hiểm người tham gia bảo hiểm nếu khơng bị tổn thất thì khơng được bồi hồn và ngược lại, được bồi thường khi cĩ tổn thất xảy ra.

+ Sự tương hỗ trong bảo hiểm thương mại được thực hiện trong một “cộng đồng giới hạn”

+ Cung cấp dịch vụ đảm bảo khơng chỉ cho rủi ro bản thân mà cho cả rủi ro tài sản và trách nhiệm. • Phân loại

- Theo đối tượng bảo hiểm: căn cứ vào đối tượng bảo hiểm thì tồn bộ các loại hình nghiệp vụ BH được chia thành 3 nhĩm: bảo hiểm tài sản, bảo hiểm con người và bảo hiểm trách nhiệm dân sự. - Phân loại dựa trên tính chất của các khoản bồi thường, các loại hình bảo hiểm được chia ra 2 loại: + Các loại bảo hiểm cĩ số tiền bảo hiểm trả theo nguyên tắc bồi thường: Các loại bảo hiểm này gồm cĩ: bảo hiểm tài sản cá nhân, bảo hiểm trách nhiệm dân sự.

+ Các loại bảo hiểm cĩ số tiền bảo hiểm trả theo nguyên tắc khốn: Đây chính là bảo hiểm nhân thọ và một số trường hợp của bảo hiểm tai nạn, bệnh tật.

- Phân loại theo phương thức quản lý: Bảo hiểm tự nguyện, Bảo hiểm bắt buộc. - Phân loại theo quy định hiện hành:

1) Bảo hiểm nhân thọ.

(2) Bảo hiểm y tế tự nguyện và bảo hiểm tai nạn con người (3) Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại.

4) Bảo hiểm vận chuyển đường bộ, đường biển và đường sơng, đường sắt và đường hàng khơng. (5) Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu.

(6) Bảo hiểm trách nhiệm chung. (7) Bảo hiểm hàng khơng.

(8) Bảo hiểm xe cơ giới. (9) Bảo hiểm cháy

(10) Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính. (11) Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh.

(12) Bảo hiểm nơng nghiệp. (13) Bảo hiểm khác.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn tài chính tiền tệ (Trang 47)