Thứ tư: Nguyên tắc an tồn phịng ngừa rủi ro

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn tài chính tiền tệ (Trang 39)

+ Đảm bảo an tồn, phịng ngừa rủi ro bất trắc cũng được coi là nguyên tắc quan trọng trong kinh doanh nĩi chung và tổ chức tài chính doanh nghiệp nĩi riêng. Đảm bảo an tồn là cơ sở vững chắc cho việc thực hiện mục tiêu kinh doanh cĩ hiệu quả.

+ Mạo hiểm trong đầu tư thường phải chấp nhận nhiều rủi ro lớn, nhưng cũng thường thu được lợi nhuận cao và ngược lại. Ngồi các giải pháp lựa chọn phương án an tồn trong kinh doanh, cần thiết phải tạo lập quỹ dự phịng (quỹ dự trữ tài chính) hoặc tham gia bảo hiểm.

- Mặt khác, việc thành lập cơng ty, hình thức phát hành cổ phiếu cũng là biện pháp vừa để tập trung vốn, vừa để san sẻ rủi ro cho các cổ đơng nhằm tăng độ an tồn vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp.

- Tất cả nhà quản trị DN đều cĩ ý thức đảm bảo sự an tồn trong hoạt động tài chính. Tuy nhiên cũng do sự thiếu hiểu biết hoặc là sự cám dỗ của LN mà nhiều DN đầu tư vào những ngành nghề rủi ro cao -> DN thua lỗ và phá sản. Ví dụ Cty Mai Linh chuyên về lĩnh vực vận tải nhưng lại đầu tư vào BĐS dẫn đến thất bại, thua lỗ và phá sản.

Câu 32: Anh (Chị) hãy t rình bày khái niệm đặc điểm , phân loại tài sản cố định và tài sản lưu động của doanh nghiệp? Anh ( Chị ) hãy nêu các biện pháp nhằm phát huy hiệu quả sử dụng tài sản cố định ?

Trình bày khái niệm đặc điểm, phân loại tài sản cố định

Khái niệm: Tài sản cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền tồn bộ TSCĐ của doanh nghiệp. TSCĐ của doanh nghiệp là những tài sản cĩ giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, cĩ chức năng là tư liệu lao động.

Điều kiện ghi nhận TSCĐ:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đĩ; - Cĩ thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;

- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và cĩ giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên.

Đặc điểm:

+ Tài sản cố định tham gia nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm và chuyển dần từng phần vào giá thành sản phẩm tương ứng với phần hao mịn của TSCĐ.

+ Tài sản cố định được thu hồi dần từng phần tương ứng với phần hao mịn của TSCĐ, đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nĩ được thu hồi về đủ thì tài sản cố định mới hồn thành một vịng luân chuyển.

Phân loại : TSCĐ của doanh nghiệp cĩ thể chia thành hai loại:

- Tài sản hữu hình là những tài sản cĩ hình thái vật chất cụ thể như nhà xưởng, máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải … trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Tài sản vơ hình là những tài sản khơng cĩ hình thái vật chất cụ thể như chi phí để mua bằng phát minh, sáng chế, bản quyền tác giả…

Trình bày khái niệm đặc điểm, phân loại tài sản lưu động của doanh nghiệp

Khái niệm: Tài sản lưu động là biểu hiện bằng tiền tồn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

Đặc điểm:

+ Tài sản lưu động chuyển một lần tồn bộ vào giá thành sản phẩm mới được tạo ra.

+ Tài sản lưu động được thu hồi một lần tồn bộ sau khi bán hàng đi thu tiền về và khi đĩ kết thúc vịng tuần hồn của vốn.

Phân loại: Tài sản lưu động của doanh nghiệp chia làm hai loại:

- Tài sản lưu động sản xuất (nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang …)

- Tài sản lưu thơng (sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh tốn, chi phí trả trước …)

Các biện pháp nhằm phát huy hiệu quả sử dụng TSCĐ

- Thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng máy mĩc thiết bị - Sử dụng hết cơng suất TSCĐ

- Chọn một phương pháp KH phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Câu 3 4. Anh (Chị) hãy trình bày các bộ phận cấu thành lợi nhuận trong doanh nghiệp và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp (cĩ trình bày cách tính)?

- Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng từ hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp.

- Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu đĩ từ các hoạt động của doanh nghiệp đưa lại.

- Nội dung lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ các hoạt động khác như hoạt động liên doanh, liên kết, các hoạt động thuộc các dịch vụ tài chính…

- Lợi nhuận của doanh nghiệp được phân phối theo trình tự: (1) Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho NSNN, (2) Nộp tiền thu sử dụng vốn NSNN “nếu cĩ”, (3) Trả các khoản tiền bị phạt, bồi thường, (4) Trừ các khoản lỗ, (5) Trả lợi tức cổ phiếu, trái phiếu, lợi tức cho các bên tham gia liên doanh, (6) Bù đắp bảo tồn vốn và (7) Phần cịn lại, trích lập các quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp như quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính, quỹ dự phịng về trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi.

C

Chỉ tiêu Mã số1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10

4. Giá vốn hàng bán 11

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 206. Doanh thu hoạt động tài chính 21 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21

7. Chi phí tài chính 22

- Trong đĩ:Chi phí lãi vay 23

8. Chi phí bán hàng 24

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2510 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 30 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 30

11. Thu nhập khác 31

12. Chi phí khác 32

13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 4014. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế(50 = 30 + 40) 50 14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế(50 = 30 + 40) 50

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại 16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại

5152 52 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51 - 52) 60

Câu 3 3 : Anh (Chị) hãy t rình bày khái niệm và cách tính lãi gộp, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế?

- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: phản ánh số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ với giá vốn hàng bán phát sinh trong năm báo cáo

- Lợi nhuận trước thuế bao gồm Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác

- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp : phản ánh tổng số lợi nhuận thuần (hoặc lỗ) sau thuế từ các hoạt động của doanh nghiệp (sau khi trừ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp) phát sinh trong năm báo cáo

Cách tính

Chỉ tiêu Mã số

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 012. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10

4. Giá vốn hàng bán 11

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 206. Doanh thu hoạt động tài chính 21 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn tài chính tiền tệ (Trang 39)