Chi trả nợ gốc tiền do chính phủ vay: chi trả nợ các khoản đã vay

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn tài chính tiền tệ (Trang 29)

Khi NSNN bội chi thì chính phủ sử dụng biện pháp gì để cân đối?

Bội chi NSNN với tỷ lệ cao; quy mơ lớn là nguyên nhân trực tiếp và quyết định gây ra lạm phát, tăng lãi suất thị trường, cản trở đầu tư, thúc đẩy tình trạng nhập siêu, gây ra những khĩ khăn trong tìm kiếm việc làm và ảnh hưởng đến đời sống người lao động.

Các giải pháp xử lý bội chi:

- Tăng thu, giảm chi NSNN: Tận thu các nguồn thu, đồng thời cắt giảm các khoản chi khơng cần thiết.

- Vay nợ trong và ngồi nước để bù đắp bội chi:

+ Nhà nước thực hiện phát hành trái phiếu chính phủ, vay các Chính Phủ, các NHTM nước ngồi, các tổ chức tài chính quốc tế,... Về nguyên tắc, chỉ được sử dụng cho chi đầu tư phát triển.

+ Phát hành tiền: Với biện pháp này, Nhà nước cần cĩ sự xem xét kỹ lưỡng trên cơ sở thực trạng của nền kinh tế để xác định lượng tiền phát hành hợp lý. Phát hành tiền phải đảm bảo nguyên tắc: chỉ sử dụng cho chi đầu tư phát triển, khơng được sử dụng cho tiêu dùng để tránh tình trạng gây ra lạm phát.

- Về mặt lâu dài để cân đối ngân sách trong dài hạn, nhà nước phải xã hội hĩa các hoạt động sự nghiệp.

Câu 23: Anh (Chị) hãy t rình bày các khoản chi đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước ? Ý nghĩa kinh tế xã hội của nĩ?

Các khoản chi đầu tư phát triển

- Là các khoản chi mang tính tích luỹ, cĩ tác động trực tiếp đến việc tăng năng suất và các quan hệ cân đối lớn của nền kinh tế.

- Chi đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội: Hình thành nên tài sản cố định quốc dân + Đầu tư XDCB các cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội

+ Các ngành cơng nghiệp cơ bản

+ Các cơng trình trọng điểm về phát xã hội…

- Chi đầu tư hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước + Cấp phát vốn thành lập DN NN

- Gĩp vốn liên doanh, vốn cổ phần vào các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết cĩ sự tham gia của nhà nước nhằm hướng dẫn, kiểm sốt hoặc khống chế các hoạt động của các doanh nghiệp này theo hướng phát triển cĩ lợi cho nền kinh tế.

- Chi cho các quỹ hỗ trợ phát triển + Ngân hàng chính sách

+ Quỹ hỗ trợ đầu tư

+ Các quỹ hỗ trợ phát triển khác • Ý nghĩa kinh tế XH của nĩ

- Thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, tăng thêm thu nhập của người dân - Tạo cơng ăn việc làm giảm thất nghiệp

- Làm giảm lạm phát tạo ra sản phẩm xã hội

C

â u 24: Anh (Chị) hãy t rình bày khái niệm ngân sách Nhà nước? Phân tích đặc điểm, vai trị của NSNN? Liên hệ thực tiễn vai trị của NSNN tại Việt Nam?

Khái niệm

- “Ngân sách Nhà nước là tập hợp các khoản thu chi hàng năm được cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền phê chuẩn và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.

- “Ngân sách Nhà nước là một hệ thống các quan hệ phân phối khơng hồn lại giữa Nhà nước và các chủ thể kinh tế trong xã hội thơng qua quỹ ngân sách Nhà nước”

- Về mặt hình thức biểu hiện cĩ thể hiểu ngân sách nhà nước là tồn bộ các khoản thu chi của nhà nước trong dự tốn đã được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước

- Về bản chất ngân sách nhà nước là hoạt động phân phối các nguồn tài chính của xã hội gắn liền với việc hình thành và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước.

Đặc điểm của NSNN

_ Đặc điểm 1: Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN gắn với quyền lực của Nhà nước và việc thực hiện các chức năng của Nhà nước, được Nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định. _ Đặc điểm 2: NSNN luơn gắn chặt với sở hữu Nhà nước, luơn chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng. Lợi ích của Nhà nước ( lợi ích chung của quốc gia ) thể hiện trong phân phối thu nhập của các doanh nghiệp, của dân cư, phân phối GDP, GNP và cả trong phân bổ các nguồn lực tài chính cho các mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phịng của quốc gia.

_ Đặc điểm 3: Quỹ NSNN luơn được phân chia thành các quỹ tiền tệ nhỏ hơn trước khi đưa vào sử dụng. Quá trình phân chia quỹ NSNN chính là quá trình cấp phát kinh phí từ NSNN để hình thành

các loại quỹ nhằm thoả mãn các nhu cầu chi tiêu của các lĩnh vực, các ngành theo yêu cầu quản lý của Nhà nước.

_ Đặc điểm 4: Hoạt động thu, chi NSNN được thực hiện theo nguyên tắc khơng hồn trả trực tiếp là chủ yếu.

Vai trị của NSNN

• Về mặt kinh tế

- NSNN là cơng cụ chủ yếu phân bổ các nguồn tài chính quốc gia, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền, định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững.

- NSNN cung cấp nguồn kinh phí để Nhà nước đầu tư cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt, trên cơ sở đĩ tạo mơi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, đây cũng là một trong những biện pháp căn bản để chống độc quyền.

- Thơng qua các khoản thuế và chính sách thuế sẽ đảm bảo vai trị định hướng đầu tư, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh.

• Về mặt xã hội

- NSNN là cơng cụ cĩ hiệu lực của Nhà nước để điều chỉnh trong lĩnh vực thu nhập, gĩp phần giải quyết các vấn đề xã hội.

- Thơng qua các khoản chi của NSNN nhằm thực hiện các chính sách xã hội

- Thơng qua thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm điều tiết những đối tượng cĩ thu nhập cao để phân phối lại cho những đối tượng cĩ thu nhập thấp, hạn chế sự phân hố giàu nghèo, tiến tới đảm bảo cơng bằng xã hội về thu nhập.

- Đối với các loại thuế gián thu ( như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng...), Nhà nước áp dụng mức thuế suất thấp đối với những hàng hố tiêu dùng thiết yếu và mức thuế suất cao đối với những mặt hàng xa xỉ, các loại dịch vụ cao cấp nhằm phân phối lại một bộ phận thu nhập của người giàu trong xã hội.

• Về mặt thị trường

- NSNN là cơng cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và kiềm chế lạm phát.

- Qua thu ( đặc biệt là thuế), chi tiêu, dự trữ nhà nước cĩ tác động rất lớn đến quan hệ cung cầu và bình ổn giá cả trên thị trường.

- NSNN được sử dụng như một cơng cụ cĩ hiệu lực để kiềm chế và đẩy lùi lạm phát.

Ngồi ba vai trị trên, NSNN cịn cĩ vai trị củng cố, tăng cường sức mạnh bộ máy nhà nước, bảo vệ đất nước, giữ gìn an ninh; vai trị kiểm tra các hoạt động tài chính khác trong việc làm nghĩa

vụ nộp thuế, các khoản phải nộp, trong việc sử dụng các tài sản quốc gia và thực hiện các pháp luật, chính sách về ngân sách và các pháp luật, chính sách khác cĩ liên quan.

Li

ê n hệ thực tiễn vai tr ị của NSNN tại VN C

â u 25: Anh ( Chị ) h ã y tr ì nh b à y nội dung c á c khoản chi th ư ờng xuy ê n của ng â n s á ch nh à n

ư ớc , trong đĩ khoản chi nào chiếm tỷ trọng lớn. Anh/Chị cho biết nguồn thu nào phục vụ cho khoản chi này; để tăng lương cho cơng chức, viên chức nhà nước phải dựa trên cơ sở nguồn thu nào?

Chi thường xuyên :Là các khoản chi mang tính chất chi cho tiêu dùng của nhà nước và của xã hội, bao gồm:

- Chi sự nghiệp: đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, hướng đến phát triển nhân tố con người - Chi sự nghiệp kinh tế

- Chi sự nghiệp văn hố xã hội - Khoa học cơng nghệ;

- Giáo dục đào tạo; - Y tế;

- Văn hĩa nghệ thuật thể dục thể thao; - Chi sự nghiệp xã hội.

- Chi quản lý nhà nước: cho tiêu dùng của bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương. Khoản chi này phải tiết kiệm và hiệu quả. Gồm:

* Cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp

* Các cơ quan quản lý vĩ mơ kinh tế xã hội của nhà nước * Cơ quan Đảng, Đồn thể…

* Chi an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội: * An ninh, trật tự xã hội

* Quốc phịng, chống ngoại xâm

Nguồn thu phục vụ cho khoản chi này là: thu thuế, nguồn thu này để phục vụ cho các khoản chi thường xuyên.

Để tăng lương cho cơng chức, viên chức NN phải dựa trên cơ sở nguồn thu từ thuế: tạo điều kiện cho DN đầu tư hoạt động cĩ lãi để DN đĩng thuế, Nguồn thu NS tăng => tăng lương cho cơng chức, viên chức NN

Câu 26:Trình bày các nguyên tắc và biện pháp cân đối ngân sách? Tăng thuế cĩ phải là biện pháp tốt nhất để tăng thu NS ko?

1. Ngân sách nhà nước được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và gĩp phần tích luỹ ngày càng cao vào chi đầu tư phát triển; trường hợp cịn bội chi, thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách; 2. Bội chi ngân sách nhà nước được bù đắp bằng nguồn vay trong nước và ngồi nước. Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phải bảo đảm nguyên tắc khơng sử dụng cho tiêu dùng, chỉ được sử dụng cho mục đích phát triển và bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ khi đến hạn;

Về nguyên tắc, ngân sách địa phương được cân đối với tổng số chi khơng vượt quá tổng số thu; trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cĩ nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư trong kế hoạch 5 năm đã được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định, nhưng vượt quá khả năng cân đối của ngân sách cấp tỉnh năm dự tốn, thì được phép huy động vốn trong nước và phải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ khi đến hạn. Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động khơng vượt quá 30% vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong nước hàng năm của ngân sách cấp tỉnh.

Tăng thuế cĩ phải là biện pháp tốt nhất để tăng thu NS.?

- Trước mắt tăng thuế cũng làm tăng thu NS

- Về mặt lâu dài tăng thuế khơng làm tăng thu NS mà làm giảm NS vì:

+ Các DN làm ăn khĩ khăn, thua lỗ -> giảm nguồn thu -> phá sản, các đối tượng nộp thuế tìm mọi cách trốn thuế

+ Tăng thuế khơng hợp lý sẽ dẫn đến giá cả hàng hĩa tăng, gây ảnh hưởng đến SX và đời sống, nghiêm trọng hơn sẽ làm triệt tiêu động lực của các DN trong các ngành SXKD và làm mất đi khả năng cạnh tranh của nền kinh tế đối với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Câu 27: Anh (Chị) hãy t rình bày tĩm tắt các bước của chu trình quản lý ngân sách nhà nước ? Trong đĩ, bước nào là quan trọng nhất, vì sao?

Các bước của chu trình quản lý NS: gồm 3 bước.

Quy trình ngân sách là một quá trình bao gồm 3 giai đoạn: lập và phê chuẩn ngân sách, chấp hành ngân sách và quyết tốn ngân sách.

1. Lập và phê chuẩn ngân sách

- Mục tiêu của giai đoạn này là để xác định nhiệm vụ động viên, phân phối tối ưu các nguồn vốn nhằm bảo đảm tính vững chắc, tính khả thi của ngân sách. Giai đoạn này bao gồm:

+ Lập ngân sách (lập dự tốn ngân sách): Hàng năm vào thời điểm qui định trước khi năm tài chính bắt đầu Chính phủ và Bộ tài chính ra thơng báo về yêu cầu, nội dung và hướng dẫn lập dự tốn ngân sách cho các ngành, các cấp. Các đơn vị căn cứ vào hướng dẫn của bộ tài chính lập dự tốn ngân sách cho đơn vị mình.

+ Phê chuẩn ngân sách : Sau khi dự tốn ngân sách nhà nước được Quốc hội phê chuẩn sẽ được chuyển sang cho nguyên thủ quốc gia: Chủ tịch nước để cơng bố và giao cho Chính phủ thực hiện bằng cách uỷ nhiệm cho Bộ tài chính giao các chỉ tiêu pháp lệnh về thu và chi ngân sách cho từng Bộ và từng địa phương để thi hành.

2. Chấp hành ngân sách : Chấp hành ngân sách bao gồm chấp hành thu ngân sách nhà nước và chấp hành chi ngân sách nhà nước.

- Chấp hành thu ngân sách nhà nước: là quá trình tổ chức và quản lý nguồn thu của ngân sách nhà nước. Hệ thống tổ chức thu ngân sách hiện nay ở nước ta cĩ các cơ quan thuế và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ thu.

- Chấp hành chi ngân sách nhà nước: là quá trình tổ chức và quản lý các khoản chi của ngân sách nhà nước. Tham gia vào chấp hành chi ngân sách gồm cĩ các đơn vị sử dụng vốn ngân sách.

3. Quyết tốn ngân sách

- Nội dung của giai đoạn này là nhằm phản ảnh, đánh giá và kiểm tra lại quá trình hình thành và chấp hành ngân sách nhà nước.

+ Căn cứ vào hướng dẫn của Bộ tài chính các đơn vị thụ hưởng ngân sách lập quyết tốn thu chi của đơn vị mình gởi cơ quan quản lý cấp trên, số liệu quyết tốn phải được đối chiếu và được kho bạc nhà nước nơi giao dịch xác nhận.

+ Bộ tài chính xem xét và tổng hợp quyết tốn thu chi ngân sách của các bộ, ngành ở trung ương, kiểm tra xem xét quyết tốn ngân sách của các địa phương, sau đĩ tổng hợp và lập tổng quyết tốn ngân sách nhà nước trình Chính phủ để Chính phủ đệ trình Quốc hội. Quốc hội sau khi nghe báo cáo kiểm tra của cơ quan Tổng kiểm tốn quốc gia sẽ xem xét và phê chuẩn tổng quyết tốn ngân sách nhà nước.

Trong các bước của chu trình quản lý NSNN bước nào là quan trọng nhất? Vì sao?

- Mỗi bước đều cĩ vị trí vai trị khác nhau, tầm quan trọng khác nhau nhưng luơn cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau.

- Tuy nhiên bước hình thành ngân sách cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong chu trình quản lí ngân sách vì lập ngân sách đúng tạo điều kiện cho chúng ta thực hiện đúng- chấp hành tốt – quyết tốn đúng.

Câu 28: Anh (Chị) hãy t rình b à y khái niệm, đặc điểm và phân tích vai trị của tài chính cơng đối với sự phát triển của nền kinh tế ?

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn tài chính tiền tệ (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w