Với phƣơng châm “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu
dài, hướng tới tương lai”, Chính phủ hai bên đã cùng nhau ký kết nhiều hiệp
hiện nay đã có trên 60 hiệp định và thỏa thuận cấp Nhà nƣớc đƣợc hai bên ký kết. Trong đó, có một số hiệp định đáng chú ý nhƣ:
- Hiệp định thƣơng mại giữa Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa đƣợc ký kết ngày 7/ 11/ 1991.
- Hiệp định hợp tác kinh tế - kỹ thuật giữa Việt Nam – Trung Quốc ký ngày 7/ 10/ 2004.
- Hiệp định giữa Việt Nam – Trung Quốc về việc Việt Nam gia nhập WTO, hiệp định khung giữa hai chính phủ về việc Trung Quốc cung cấp cho Việt Nam khoản tín dụng ƣu đãi, ký ngày8/ 7/ 1995.
Bên cạnh mối quan hệ láng giềng gần gũi, núi sông liền một dải, mối tình hữu nghị truyền thống và mối quan hệ hợp tác vốn có lịch sử lâu đời, trong những năm gần đây Trung Quốc luôn là một trong những đối tác quan trọng của Việt Nam trong giao dịch ngoại thƣơng.
Tuy cả hai nƣớc có điều kiện về tự nhiên và khí hậu khá giống nhau nhƣng do có trình độ khoa học công nghệ cao hơn nên Trung Quốc đã tỏ ra có ƣu thế hơn trong quan hệ kinh tế giữa hai nƣớc. Trong khi Trung Quốc xuất khẩu sang Việt Nam những mặt hàng có hàm lƣợng công nghệ vao và giá trị lớn nhƣ: máy móc, thiết bị, xăng dầu, vật tƣ nông nghiệp, vật liệu xây dựng,… Trong khi đó, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc những mặt hàng mới qua sơ chế và có giá trị thấp nhƣ: dầu thô, hạt tiêu, rau quả nhiệt đới, thủy hải sản, dầu thực vật, cao su, hạt điều,… Điều này làm mất cân bằng cho cán cân thƣơng mại giữa hai nƣớc.
Bảng 4: Kim ngạch thương mại VN – TQ 2005 –2006.
Đơn vị: triệu USD Năm Việt Nam
Xuất khẩu Việt Nam Nhập khẩu Nhập siêu Nhập siêu/ xuất khẩu (%) 2001 1417,4 1606,2 188,8 13,3 2002 1518,3 2157,0 839,7 42,1 2003 1747,7 3112,3 1347,6 78,6 2004 2750,0 4450,0 1700,0 61,8 2005 2963,0 5770,0 2810,0 94,4 2006 3030,0 7391,0 4361,0 143,9
Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam.
Nhƣ vậy, theo bảng thông kế chúng ta thấy, tình hình nhập siêu của Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2006 tăng liên tục, trong đó tốc độ nhập khẩu từ Trung Quốc tăng hơn 2 lần so với tốc độ nhập khẩu (2001 – 2004): xuất khẩu chỉ tăng 15,5% trong khi nhập khẩu tăng đến 33,5%.
Đầu tƣ nƣớc ngoài của Trung Quốc vào Việt Nam năm 2007 (tính đến ngày 22/10/2007, không tính của Đài Loan và Hồng Kông) thì Trung Quốc đã đầu tƣ vào Việt Nam với 85 dự án còn hiệu lực, tổng số vốn đăng ký là 301.145.206 triệu USD, chủ yếu thuộc các lĩnh vực công nghiệp xây dựng và nông lâm ngƣ nghiệp. Theo thống kê đầu tƣ Trung Quốc vào Việt Nam năm 2006 nhƣ sau:
Bảng 5: Đầu tư nước ngoài của TQ vào VN trong năm 2006 Thứ tự Chuyên ngành Số dự án Vốn đăng ký (USD) Vốn pháp định (USD) 1 Công nghiệp và xây
dựng 58 338.092.217 137.315.032 Công nghiệp nặng 34 313.208.217 121.704.732 Công nghiệp nhẹ 17 16.884.000 9.930.300 Công nghiệp thực phẩm 1 200.000 200.000 Xây dựng 6 7.800.000 5.480.000
2 Nông lâm ngƣ nghiệp 8 14.474.726 8.219.408
3 Dịch vụ 8 16.910.000 7.220.000
Dịch vụ 3 1.160.000 1.120.000
GTVT – bƣu điện 1 150.000 50.000
Khách sạn, du lịch 1 4.800.000 1.250.000 Văn hóa, y tế, giáo dục 3 10.800.000 4.800.000
Tổng 74 369.476.943 152.754.440
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam.
Bảng 6: Đầu tư TQ vào VN theo hình thức đầu tư (năm 2006)
Hình thức Số dự án Vốn đăng ký (USD) Vốn pháp định (USD) 100% vốn nƣớc ngoài 56 136.579.193 69.635.690 Liên doanh 14 222.597.750 74.318.750 Hợp đồng hợp tác đầu tƣ 4 10.300.000 8.800.000 Tổng 74 369.476.943 152.754.440
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam.
Cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, chính thức tham gia vào “sân chơi chung” thì quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong tƣơng lai sẽ đƣợc các nhà lãnh đạo hai nƣớc