Nhóm ngân hàng thương mại cổ phần

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.PDF (Trang 73)

3.3.3.1. Phân tích tương quan

Bảng 3.12: Kết quả hệ số tương quan và mức ý nghĩa kiểm định hệ số tương quan nhóm ngân hàng thương mại cổ phần

X2 X3 X4 X8

Y1 Hệ số tương quan Pearson 0.403 0.492 -0.916 -0.515

Mức ý nghĩa kiểm định hệ số tương

quan Sig. (2-tailed) 0.172 0.087 0.000 0.072

X9 X10 X11 X12

Y1 Hệ số tương quan Pearson 0.698 0.452 -0.505 -0.764 Mức ý nghĩa kiểm định hệ số tương

Kiểm định giả thuyết hệ số tương quan. Giả sử hệ số tương quan mẫu là r.

Giả thuyết: H0: r = 0,nghĩa là không có mối liên hệ nào giữa hai biến H1: r ≠ 0, nghĩa là hai biến có tương quan với nhau

Với mức ý nghĩa α=15%, nguyên tắc bác bỏ H0và chấp thuận H1 là sig.  15%. Nhìn vào bảng trên ta thấy: mức ý nghĩa α= 15%, có 8 nhân tố độc lập tương quan có ý nghĩa với hiệu quả của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần, bao gồm: X2 (Thị phần huy động vốn),X3 (Cơ cấu tổng tài sản), X4 (Tỷ lệ nợ xấu), X8(Cơ cấu thu nhập lãi/Tổng thu nhập), X9 (Cho vay trung dài hạn/Tổng cho vay), X10 (Cho vay bằng ngoại tệ/Tổng cho vay), X11( Tài sản Có ngoại tệ/Tổng tài sản), X12 (Tài sản Nợ ngoại tệ/Tổng nguồn vốn). Do đó, mô hình hồi qui kỳ vọng như sau:

Y1 = f (X2 ,X3, X4, X8, X9,X10,X11, X12)

Chạy mô hình hồi qui tuyến tính bội bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường (OLS), đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố độc lập đến hiệu quả của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần (ROA) bằng phương pháp loại trừ dần Backward.

KẾT QUẢ CÁC LẦN CHẠY:

hình

Biến đưa vào mô hình Biến bị

loại

Nguyên nhân loại biến

1 X2, X3, X4, X8, X9, X10,

X11, X12 X3

Xác suất tương ứng với “F ra” lớn hơn 0.100

2 X2, X4, X8, X9,X10,X11,

X12 X4

Xác suất tương ứng với “F ra” lớn hơn 0.100

3 X2,X8, X9,X10,X11, X12 X2 Xác suất tương ứng với “F ra” lớn hơn 0.100

4 X8, X9,X10,X11, X12 X11 Xác suất tương ứng với “F ra” lớn hơn 0.100

5 X8, X9,X10, X12 X9 Xác suất tương ứng với “F ra” lớn hơn 0.100

X8, X10, X12

Mô hình hồi qui cuối cùng của nhóm ngân hàng thương mại cổ phần: Y= f (X8, X10, X12)

3.3.3.2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Kiểm định F trong bảng phân tích phương sai ANOVA cho phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính tổng thể.

Giả thuyết: H0: β1= β2=…= βk-1= 0

H1: Ǝ βi ≠ 0 với i= , k là số biến trong mô hình

Và βi là hệ số hồi qui riêng đứng trước các biến độc lập.

Với mức ý nghĩa α, nguyên tắc bác bỏ H0và chấp thuận H1 là sig.  α.

Bảng 3.13:Kiểm định sự phù hợp của mô hình ANOVA

Model F Sig.

Regression 14.810 0.001

Giá trị Sig.nhỏ (0.001) cho ta thấy kết quả mô hình hồi qui tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu với mức ý nghĩa nhỏ α hơn 1% (độ tin cậy lớn hơn 99%), hay kết hợp của các biến có trong mô hình có thể giải thích đươc sự biến thiên của Y1.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.PDF (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)