Mô hình lý thuyết

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.PDF (Trang 51)

Từ tổng thể lý luận nghiên cứu đã được nêu ra trong các chương trước cùng với tham khảo các mô hình trong nghiên cứu thực nghiệm của các nước trên thế giới, và kinh nghiệm của bản thân, tác giả đề xuất các nhân tố để đưa vào mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến lợi nhuận tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Hiện nay ở Việt Nam có mô hình của TS.Trương Quang Thông đã đưa ra kết quả phù hợp và có tính thực tiễn cao trong quá trình áp dụng, do đó tác giả đã sử dụng bộ mô hình của TS. Trương Quang Thông (2010) làm cơ sở. Mô hình được chọn có dạng sau:

ROA= f (X1, X2,X3, …X12) Trong đó:

Biến phụ thuộc: lợi nhuận của ngân hàng thương mại, được đo lường bằng tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA).

ROA là chỉ tiêu khách quan nhất đánh giá khả năng tạo ra lợi nhuận của ngân hàng từ tài sản mà không phân biệt tài sản được hình thành từ nợ hay vốn chủ sở hữu, do đó ROA cũng là chỉ tiêu chính xác nhất để đo lường hiệu quả hoạt động. Mặt khác, do đặc điểm nguồn gốc vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại Nhà Nước tại Việt Nam là nguồn vốn cấp từ ngân sách Nhà nước nên chỉ tiêu ROA chính là lựa phù hợp nhất với những đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam và cho hai nhóm ngân hàng thương mại.

Trong mô hình, ROA được mã hóa là Y1 và Y2 lần lượt là ROA của hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần và hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà Nước.

Biến độc lập

Từ các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, tác giả lựa chọn các chỉ tiêu để xây dựng nên các biến độc

x 100 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản =

Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản

Bảng 3.1 Danh sách các biến độc lập

Với: (a): Chen và Yeh (1998, (5))

(b): Trương Quang Thông (2010, (1)) (c):Naceur and Goaied (2001, (7))

(d): Anna P. I. Vong và Hoi Si Chan, (5) (e): Oleksandr Grygorenko (2009, (9))

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.PDF (Trang 51)