6. Kết cấu của luận văn
1.4.2.2 Mô hình hồi quy
Trên cơ sở những phân tích về các nhân tố tác động, một mô hình hồi quy được xây dựng nhằm kiểm soát các nhân tố về mối quan hệ và hướng tác động (dự kiến) đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng.
SUDUNG = β0 + β1LOIICH + β2TTIEN + β3ATBM + β4DESD + β5CHIPHI+ β6MAR + β7HANH+ εi
Trong đó: Các biến thành phần và dấu kỳ vọng
Bảng 1.1: Các biến thành phần, tham số của mô hình hồi quy
Ký hiệu Tên biến Tham số Dấu kỳ vọng
SUDUNG Quyết định sử dụng thẻ tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn
LOIICH Lợi ích β1 +
TTIEN Sự thuận tiện β 2 +
ATBM An toàn, bảo mật β 3 +
DESD Dễ sử dụng β 4 +
CHIPHI Chi phí β 5 +
MAR Chính sách Marketing β 6 +
HANH Hình ảnh ngân hàng β 7 +
β0 Hằng số của mô hình hồi quy εi Sai số của mô hình hồi quy
Kết luận chương 1: Chương này trình bày cơ sở lý thuyết về thẻ tín dụng, các yếu tố ảnh hưởng đến khách hàng trong việc quyết định sử dụng thẻ tín dụng như: lợi ích (LOIICH), sự thuận tiện (TTIEN), tính an toàn bảo mật (ATBM), tính dễ sử dụng (DESD), chi phí (CHIPHI), chính sách Marketing (MAR), hình ảnh ngân hàng (HANH). Trong đó, các yếu tố ảnh hưởng này được xây dựng dựa trên mô hình chấp nhận công nghệ TAM và có điều chỉnh để phù hợp với đối tượng và bối cảnh nghiên cứu. Quyết định sử dụng của khách hàng dựa trên những hiểu biết về thông tin, cũng như ý kiến đánh giá cá nhân của khách hàng về dịch vụ thẻ tín dụng tại SCB. Tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất và phát triển các giả thuyết nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng tại SCB.
CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN