Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm tín dụng Quốc gia Việt Nam (Trang 108)

Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam là cơ quan quản lý trực tiếp CIC và là thành viên của Chính phủ quản lý về tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng. Do vậy,

97

Ban Lãnh đạo NHNN thƣờng xuyên quan tâm chỉ đạo các đơn vị thuộc NHNN, các TCTD nghiêm túc thực hiện các quy định đã đƣợc Thống đốc ban hành, phối hợp chặt chẽ với CIC đẩy mạnh hoạt động TTTD, đặc biệt là đƣa ra các biện pháp mạnh để nâng cao chất lƣợng tín dụng, cụ thể là:

(i) Hỗ trợ cho CIC và chỉ đạo các Cục vụ liên quan sớm nghiên cứu xây dựng các Nghị định để đảm bảo cơ sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động TTTD của CIC nói riêng và tăng cƣờng năng lực, phát huy tốt nhất hiệu quả của Hệ thống thông tin tín dụng.

(ii) Tăng cƣờng hơn nữa trang bị thiết bị tin học, phƣơng tiện truyền thông, đầu tƣ cả phần mềm hệ thống, phần mềm bảo mật, nghiệp vụ hiện đại tiên tiến, có công nghệ quốc tế để cho hoạt động của CIC nói riêng và hệ thống TTTD Việt Nam có bƣớc nhảy vọt, tiến kịp các nƣớc khu vực và thu hẹp khoảng cách các nƣớc tiên tiến.

(iii) Chỉ đạo các Đơn vị thuộc NHTW liên quan cung cấp cho CIC những thông tin liên quan đến hoạt động TTTD đảm bảo nguồn tin kiểm soát dữ liệu cung cấp của các TCTD và đủ để phân tích đánh giá, giám sát hoạt động của TCTD.

(iv) NHNN Việt Nam cần chỉnh sửa quy chế phạt vi phạm hành chính trong lĩnh lực ngân hàng, trong đó có những quy định cụ thể, thật rõ ràng, nghiêm khắc để xử lý các trƣờng hợp chƣa chấp hành nghiêm chỉnh chế độ báo cáo TTTD, đồng thời có khen thƣởng kịp thời những gƣơng tốt và khuyến kích cá nhân làm tốt.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Chƣơng này đƣa ra giải pháp phát triển hoạt động của Trung Tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam đến năm 2020. Chƣơng này nêu rõ định hƣớng phát triển cả về định hƣớng tổng quát và mục tiêu cụ thể để xây dựng và quản lý kho thông tin tín dụng quốc gia thống nhất, đầy đủ, chất lƣợng cao theo tiêu chuẩn quốc tế. Tăng cƣờng tính chính xác về tình trạng vay, về tình trạng pháp lý, của báo cáo tài chính, hoàn thiện khâu xử lý thông tin. Phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, phát triển sản phẩm dịch vụ, nâng cao trình độ nguồn nhân lực.

98

KẾT LUẬN

Từ những năm đầu thế kỷ XXI, thị trƣờng và dịch vụ tài chính tại Việt Nam đã có sự phát triển đáng kể. Tuy nhiên có thể thấy rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng nhƣ các cá nhân vẫn gặp khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn tài chính, vẫn còn sự hạn chế về thông tin của khách vay tiềm năng, gây khó khăn trong việc thẩm định tín dụng các khách hàng vay và xem xét khả năng trả nợ. Trong bối cảnh này, Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam - NHNN Việt Nam với tƣ cách là nhà cung cấp thông tin tín dụng duy nhất tại Việt Nam hiện nay, đƣợc kỳ vọng sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc cung cấp TTTD

Hoạt động của CIC ngày nay đã đáp ứng đƣợc phần nào nhu cầu của NHNN và các TCTD. Tuy nhiên, mặc dù CIC đã nỗ lực không ngừng để có nhiều lựa chọn cho các sản phẩm dịch vụ mình, nhƣng nếu so sánh với các quốc gia khác, một vài sản phẩm vẫn chƣa đƣợc phát triển tốt tại CIC. Để làm rõ hơn tầm quan trọng của việc phát triển hoạt động của CIC, những nội dung sau đã đƣợc trình bày trong luận văn:

Thứ nhất, cơ sở lý luận về phát triển hoạt động của Trung tâm Thông tin tín

dụng Quốc gia Việt Nam.

Thứ hai, thực trạng phát triển hoạt động của CIC, những thành tựu đạt đƣợc,

hạn chế và nguyên nhân trong việc phát triển hoạt động của CIC.

Thứ ba, các giải pháp phát triển hoạt động của CIC nhƣ: tăng cƣờng chất

lƣợng kho dữ liệu, phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao trìn độ nguồn nhân lực, ... nhằm thúc đẩy hoạt động của CIC ngày càng phát triển hơn.

Mặc dù tôi đã cố gắng hoàn thiện Luận văn bằng tất cả năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để luận văn hoàn thiện hơn.

99

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Nguyễn Hữu Đƣơng, 2002. “Giải pháp hoàn thiện một bước việc phân tích, xếp

loại doanh nghiệp đối với hoạt động thông tin tín dụng”. Đề tài nghiên cứu

khoa học cấp Viện.

2. Nguyễn Hữu Đƣơng, 2004. “Lịch sử hoạt động thông tin tín dụng và xếp loại tín dụng trên thế giới”, Tạp chí Ngân hàng, số 4, trang 64 - 67;

3. Nguyễn Hữu Đƣơng, 2005. “Giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước Việt nam đến năm 2010”. Đề tài

nghiên cứu khoa học cấp Viện, mã số VNH.03.01;

4. Nguyễn Hữu Đƣơng, 2005. “Đẩy mạnh hoạt động thông tin tín dụng nhằm nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tại các ngân hàng thƣơng mại Việt nam”, Tạp chí

Ngân hàng, số chuyên đề nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng

thƣơng mại Việt nam, trang 30 - 38;

5. Nguyễn Hữu Đƣơng, 2005. “Hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng của ngành ngân hàng Việt Nam ”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 12, trang 8 - 12;

6. Nguyễn Hữu Đƣơng, 2005. “Phân tích về những hiệu ứng tích cực của hệ thống thông tin tín dụng trong hoạt động tín dụng”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 7, trang 82 - 88;

7. Nguyễn Hữu Đƣơng, 2005. “Công nghệ tin học với hoạt động thông tin tín dụng”. Tạp chí Tin học Ngân hàng, số Xuân, trang 18 - 20;

8. Nguyễn Hữu Đƣơng, 2007. “Giải pháp phát triển hệ thống thông tin tín dụng

trong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sỹ. Đại học Kinh tế

Quốc dân.

9. Frederic S.Mishkin, 1995. Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính. Hà Nội:

NXB Khoa học kỹ thuật.

10. Phan Thị Thu Hà, Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB

100

11. Ngân hàng nhà nƣớc Việt nam, 2013. Thông tư 03/2013/TT-NHNN, Tháng 05/2013

của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy chế hoạt động Thông tin tín dụng. Hà

Nội.

12. Lã Kim Phụng, 2009. “Nghiên cứu về hệ thống chấm điểm tín dụng thể nhân tại

trung tâm thông tin tin dụng quốc gia Việt Nam”. Đề tài nghiên cứu khoa học.

13. Phạm Thị Mai Phƣơng, 2012. “Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu cảnh báo tại Trung

tâm Thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam”. Đề tài nghiên cứu khoa học.

14. Nguyễn Hữu Tài, 2007. Giáo trình Lý thuyết tài chính – tiền tệ. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

15. Nguyễn Thanh Thủy, 2012. đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu về xếp hạng

tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”;

16. Đàm Ngọc Tuấn, 2012. đề tài nghiên cứu khoa học “Phát triển các sản phẩm

thông tin tín dụng tại Trung tâm Thông tin tín dụng – NHNN Việt Nam”;

Website

17. Moody's, 2005. "Structured Finance Rating Transitions", ( www.moody.com)[ngày

truy cập: 20/2/2015]

18. World Bank, 2004. Credit bureau Development in South Asia

19. (http://siteresources.worldbank.org/INTSOUTHASIA/Resources/Credit_Bureau

_Development_in_South_Asia.pdf) www.moody.com)[ngày truy cập: 15/1/2015]

20. World Bank, 2003. Credit information Development in the Globe.

21. (http://siteresources.worldbank.org/INTSOUTHASIA/Resources/www.moody.co

m)[ngày truy cập: 06/2/2015]

22. World Bank, 2009. Doing business 2009, (http://www.doingbusiness.org)

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG TTTD VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TTTD

Xin chào các anh/chị! Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu về nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của hoạt động TTTD tại trung tâm thông tin tín dụng quốc gia hiện nay và từ đó đƣa ra những giải pháp để phát triển hoạt động TTTD , tôi rất mong sự hợp tác trả lời Phiếu khảo sát này của anh/chị.

Tôi xin cam kết thông tin của anh/chị chỉ đƣợc sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu, không nhằm mục đích thƣơng mại. Các thông tin này sẽ đƣợc giữ bí mật và chỉ đƣợc cung cấp cho thầy cô để kiểm chứng khi có nhu cầu. ( Xin lƣu ý rằng không có câu hỏi nào là đúng hay sai, tất cả các ý kiến trả lời đều có giá trị và hữu ích cho việc nghiên cứu của tôi).

Câu 1: Theo anh /chị, trong một ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng, yếu tố quan trọng nhất trong việc ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Sắp xếp thứ tự từ quan trọng nhất đến ít quan trọng nhất ( Thành phần quan trọng nhất xếp thứ 1: Số 1)

Theo anh /chị, trong một ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng, yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lƣợng tín dụng là yếu tố nào. Sắp xếp thứ tự từ quan trọng nhất đến ít quan trọng nhất

( Thành phần quan trọng nhất xếp thứ 1: Số 1)

Thứ tự

Đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức, phẩm chất cho cán bộ

Thông tin tín dụng Giảm nợ quá hạn

Kiểm tra, kiểm soát nôi bộ Phòng ngừa và phân tán rủi ro

Câu 2: Theo anh / chị thông tin tín dụng đƣợc cung cấp cho tổ chức tín dụng trong khoảng thời gian nào là hợp lý để giảm thiểu rủi ro tín dụng? Mức độ đồng ý của anh chị với các ý kiến sau:

Mức độ đồng ý của anh/chị với các ý kiến sau?

Hoàn toà n khôn g đồng ý Không đ ồng ý Đồng ý Hoàn toà n đồn g ý Không có ý kiế n

1. Trƣớc khi giải ngân cho khách hàng     

2. Trong khi giải ngân cho khách hàng     

3. Sau khi giải ngân cho khách hàng     

Câu 3: Anh / chị cho biết mức độ đồng ý của mình về các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng của thông tin tín dụng tại Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam từ phía TCTD?

Mức độ đồng ý của anh/chị với các ý kiến sau?

Hoàn toà n khôn g đồng ý Không đ ồng ý Đồng ý Hoàn toà n đ ồn g ý Không có ý kiế n

1. Chƣa thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo

thông tin tín dụng cho CIC     

2. Khai thác và sử dụng thông tin tín dung từ CIC

chƣa đúng với quy định     

3. Nguồn nhân lực còn hạn chế trong việc báo

cáo và sử dụng thông tin tín dụng     

Câu 4: Sau đây là những nhân tố khách quan ảnh hƣởng đến sự phát triển của thông tin tín dụng tại Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam. Anh / chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý với những ý kiến sau:

Mức độ đồng ý của anh/chị với các ý kiến sau?

Hoàn toà n khôn g đồng ý Không đ ồng ý Đồng ý Hoàn toà n đồn g ý Không có ý kiế n 1. Thị trƣờng thông tin tín dụng      2. Hội nhập hợp tác quốc tế      3. Hệ thống pháp luật     

Câu 5: Hoạt đông thông tin tín dụng tại CIC còn nhiều mặt hạn chế, theo anh/ chị đó là những hạn chế gì? Anh/ chị hãy cho biết mực độ đồng ý với các ý kiến sau:

Mức độ đồng ý của anh/chị với các ý kiến sau? Hoàn toà n khôn g đồng ý Không đ ồng ý Đồng ý Hoàn toà n đồn g ý Không có ý kiế n

1. Chất lƣợng thông tin đầu vào chƣa cao,

dẫn đến sai sót trong sản phẩm đầu ra     

2. Hồ sơ pháp lý chƣa thu thập đầy đủ     

3. Báo cáo tài chính chƣa qua kiểm toán     

4. Nguồn thông tin đầu vào thông qua việc mua

thông tin ngoài ngành chƣa đủ thông tin      5. Sự tham gia của các tổ chức phi tài chính

Câu 6: Theo anh / chị nguyên nhân dẫn đến chất lƣợng thông tin tín dụng còn nhiều hạn chế của Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam là gì? Anh/chị hãy cho biết mực độ đồng ý với các ý kiến sau:

Mức độ đồng ý của anh/chị với các ý kiến sau?

Hoàn

to

àn

không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn

to

àn

đồng ý Không

ý kiến

6. Hoạt động thu thập và xử lý thông tin chƣa

có quy trình chuẩn mực     

7. Sự phối kết hợp giữa CIC với các vụ, cục

NHTW còn hạn chế     

8. Các sản phẩm – dịch vụ chƣa đƣợc chú

trọng để phát triển     

9. Khả năng chuyên môn hóa và kinh nghiệm

cán bộ chƣa cao     

10.Công nghệ thông tin chƣa phát triển     

Câu 7: Dƣới góc độ Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam, anh/ chị hãy đƣa ra mức độ đồng ý cho những ý kiến về giải pháp phát triển hoạt động thông tin tín dụng dƣới đây:

Mức độ đồng ý của anh/chị với các ý kiến sau?

Hoàn toàn không Không đồng ý đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ýKhông

ý

kiến

1. Tăng cƣờng chất lƣợng kho dữ liệu     

2. Phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin     

3. Phát triển sản phẩm và dịch vụ     

4. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực     

5. Tăng cƣờng công tác marketing     

6. Tăng cƣờng công tác, hội nhập thông tin quốc tế     

7. Ý kiến khác:………

……… ………

Câu 8: Theo Anh/ chị mức độ hợp lý của các kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc nhằm phát triển hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam

Mức độ đồng ý của anh/chị với các ý kiến sau? Hoàn toà n khôn g đồng ý Không đ ồng ý Đồng ý Hoàn toà n đồn g ý Không có ý kiế n

1. Xây dựng khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho

hoạt động của CIC     

2. Chỉnh sửa quy chế phạt vi phạm hành chính

trong lĩnh vực ngân hàng     

3. Tăng cƣờng trang thiết bị tin học, phần mềm

hệ thống hiện đại, bảo mật,…     

4. Ý kiến khác:……….. ……… ………

    

Thông tin cá nhân:

Họ tên:……….. Tên ngân hàng: ………..

Độ tuổi:  25 tuổi  26 - 30 tuổi  31 - 35 tuổi Thâm niên công tác:  Dƣới 3 năm  3 - 5 năm  Trên 5 năm

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm tín dụng Quốc gia Việt Nam (Trang 108)