Đánh giá mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm tín dụng Quốc gia Việt Nam (Trang 42)

 Ƣu điểm

- Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp sử dụng phiếu khảo sát với các câu hỏi đóng nên dễ dàng thống kê mô tả và không cần dùng các mô hình định lƣợng để tính toán.

- Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo hoạt động của Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam qua các năm thuận thiện cho việc phân tích số liệu. Từ đó, ngƣời nghiên cứu dễ dành đánh giá đƣơc thực trạng để từ đó giải quyết vấn đề đề cập trong luận văn.

Nhược điểm

- Số lƣợng cán bộ đƣợc khảo sát là 30 ngƣời, không đủ lớn để phản ánh một cách khách quan số liệu sơ cấp thu thập đƣợc, mặt khác nếu có thêm phần thu thập ý kiến từ phỏng vấn chuyên gia hoặc các cán bộ quản lý cấp cao sẽ tăng thêm độ tin cậy cho cuộc khảo sát.

- Phiếu khảo sát còn đơn giản và chƣa sử dụng các mô hình định lƣợng để thống kê, tính toán số liệu nên thông tin sơ cấp chƣa thể hiện một cách chính xác nhất yêu cầu của đề tài nghiên cứu.

31

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

- Chƣơng 2 của luận văn đã trình bày chi tiết về các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để nghiên cứu cũng nhƣ thiết kế đƣợc mô hình nghiên cứu với trình tự qua 3 bƣớc. Nêu ra những ƣu điểm và hạn chế của mô hình nghiên cứu.

- Nội dung chƣơng 2 tuy ngắn gọn nhƣng rất quan trọng, bởi việc lựa chọn phƣơng pháp và thiết kế mô hình nghiên cứu giúp học viên xác định đƣợc cách thức thực hiện việc thu thập thông tin, phân loại, thống kê và xử lý thông tin một cách hiệu quả nhất trong quá trình hoàn thiện luận văn.

32

CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TÍN DỤNG TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG QUỐC GIA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm tín dụng Quốc gia Việt Nam (Trang 42)