3.4.2.1. Hạn chế
Hoạt động của CIC đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể sau hơn 15 năm thành lập, tuy nhiên, trên thực tế cho thấy vẫn còn bất cập, hạn chế. Theo cuộc điều tra, khảo sát thông qua phiếu điều tra từ phía các cán bộ tín dụng, phần đa trong số họ (chiếm từ 65% đến 80%) đều cho rằng mặt hạn chế từ hoạt động tín dụng đó là:
- Chất lƣợng thông tin đầu vào còn chƣa cao, dẫn đến những sai sót trong các sản phẩm đầu ra của hoạt động cung cấp thông tin . Mă ̣c dù các TCTD đã có ý thƣ́c
69
chấp hành báo cáo TTTD tƣơng đối tốt , tuy nhiên ở mô ̣t số TCTD báo cáo dƣ nợ chƣa đủ so với cân đối (báo cáo thiếu dƣ nợ khách hàng , báo cáo thiếu khách hàng vay, báo cáo các khách hàng đã tất toán), báo cáo sai nhóm nợ của khách hàng,... Theo kết quả khảo sát điều tra tại mục 3.3, có đến 76% số ngƣời đƣợc hỏi đều đồng ý với ý kiến này.
- Hơn 80% số ngƣời trả lời trong cuộc khảo sát đều cho rằng, một trong những mặt hạn chế từ hoạt động tín dụng là: hồ sơ pháp lý chƣa thu thập đƣợc đầy đủ. Đối với hồ sơ pháp lý, CIC xây dƣ̣ng gần 20 chỉ tiêu nhận dạng, nhƣng do cơ sở dƣ̃ liê ̣u ta ̣i TCTD không lƣu đầy đủ các dƣ̃ liê ̣u nhƣ CIC yêu cầu , vì vậy hiện tại CIC mới chỉ chú trọng các chỉ tiêu nhận dạng chính nhƣ: đăng ký kinh doanh, mã số thuế, tên giám đốc (đối với pháp nhân), số chƣ́ng minh thƣ (đối với thể nhân),... còn các chỉ tiêu phụ nhƣ mã ngành kinh tế , mã thành phần kinh tế chƣa đƣợ c quan tâm cho nên không thể thống kê đƣơ ̣c dƣ nợ theo loa ̣i hình hay theo ngành kinh tế điều này dẫn đến hạn chế về sản phẩm TTTD cho hoạt động cung cấp thông tin .
- Mặc dù thu thâ ̣p nhiều báo cáo tài chính nhƣng hầu nhƣ các báo c áo tài chính chƣa qua kiểm toán . Vì vậy, tính chính xác không cao . Hơn nƣ̃a, theo Thông tƣ 03/2013/TT-NHNN của thống đốc NHNN Việt Nam , yêu cầu tháng 4 của năm sau phải báo cáo K 2 (báo cáo tài chính của khách hàng ) về CIC nhƣng thời gian đó thƣờng chƣa có báo cáo tài chính đã qua kiểm toán . Có đến 65% số ngƣời đƣợc hỏi trong cuộc khảo sát đã thực hiện nhằm phục vụ bài viết “đồng ý” và “ hoàn toàn đồng ý” với ý kiến trên.
- Đối với hoạt động thu thập và cung cấp thông tin về đảm bảo tiền vay hiện đang gặp nhiều hạn chế: thu thập khó khăn do số lƣợng khách hàng lớn, nhiều TCTD chƣa lƣu trữ đầy đủ thông tin về đảm bảo tiền vay trên hệ thống cơ sở dữ liệu, cán bộ bộ phận này tại CIC thƣờng xuyên phải gọi điện hỏi trực tiếp hoặc tra soát bằng văn bản đến TCTD. Do vậy, thông tin về tài sản đảm bảo tiền vay trong kho CIC chƣa thể đáp ứng nhu cầu hỏi tin ngày càng lớn của các TCTD. Theo nhƣ cuộc khảo sát đã thực hiện, tỷ lệ % số ngƣời “ đồng ý” và “hoàn toàn đồng ý” với mặt hạn chế này chiếm 75% trên tổng số ngƣời đƣợc hỏi.
70
- Thông tƣ 03/2013/TT-NHNN của thống đốc NHNN Việt yêu cầu các thông tin về K6, K7, K9 nhƣng chƣơng trình phần mềm tại CIC chƣa hoàn thiện để xử lý các file báo cáo này. Bên cạnh đó, chƣa xây dựng mẫu bảng biểu đầu ra cho thông tin về tín dụng tiêu dùng, bảo lãnh.
- Hoạt động thu thập và cung cấp thông tin tín dụng thẻ mới đƣợc CIC thực hiện từ năm 2011, đến nay cung cấp thông tin ra hàng năm ƣớc đạt hơn 3.800.000 bản. Trong khi hoạt động này đang phát triển mạnh và nhu cầu thông tin để phòng ngừa rủi ro về thể tín dụng rất lớn, CIC cần phải phát triển thêm các sản phẩm thông tin thẻ cho phù hợp.
- Nguồn thông tin đầu vào cho hoạt động cung cấp thông tin thông qua việc mua thông tin ngoài ngành chƣa thƣờng xuyên nên chƣa có đủ các thông tin nhƣ: Thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp ngoài quốc doanh; Thông tin doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, Văn phòng đại diện của công ty nƣớc ngoài; Thông tin về doanh nghiệp nhà nƣớc giải thể, sát nhập, cổ phần hoá; Thông tin có hệ thống về các doanh nghiệp Việt Nam có vấn đề; Thông tin kinh tế khác và phân tích về đầu tƣ theo ngành nghề, vùng, miền...
- Cuộc khảo sát nhận đƣợc kết quả: có khoảng hơn 70% tỷ lệ số ngƣời đƣợc hỏi đều cho rằng: sự tham gia của các tổ chức tài chính phi ngân hàng còn rất hạn chế. CIC chƣa thu thập đƣợc đầy đủ thông tin tín dụng từ các tổ chức không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật các TCTD nhƣ: Ngân hàng Phát triển Việt Nam, các tổ chức tài chính vi mô, các công ty bảo hiểm, các quỹ, ...
3.4.2.2. Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hoạt động của CIC chƣa thực phát triển, trong đó có một số nguyên nhân chính sau đây:
Nguyên nhân chủ quan
Phần đa trong số những ngƣời đƣợc hỏi (chiếm khoảng 80%) đều “ hoàn toàn đồng ý” và “ đồng ý cho rằng, nguyên nhân chủ quan dẫn đến chất lƣợng của hoạt động TTTD bao gồm:
71
- Trong cuộc khảo sát nhỏ đối với các cán bộ tại các Ngân hàng thông qua phiếu khảo sát (PKS), tỷ lệ số ngƣời đồng tình rằng: hoạt động thu thập và xử lý thông tin chƣa có quy trình chuẩn mực chiếm đến 90% trên tổng số ngƣời đƣợc hỏi. Hoạt động thu thập và xử lý thông tin chƣa có quy trình chuẩn mực, chi tiết nên một số khâu còn thao tác thủ công, những thời điểm số liệu về nhiều (thƣờng là thời điểm cuối tháng) gây tình trạng ùn tắc hồ sơ khách hàng không kịp xử lý, gây ảnh hƣởng đến hoạt động trả lời tin. Nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến sự hữu ích của thông tin đó là sự chính xác và kịp thời, việc để tình trạng ùn tắc yêu cầu hỏi tin của TCTD đã khiến cho tính kịp thời của TTTD bị ảnh hƣởng. Tuy tỷ lệ không cao nhƣng đó cũng là một nguyên nhân cần phải khắc phục triệt để.
- Sự phối kết hợp để trao đổi thông tin giữa CIC với các Vụ, Cục NHTW còn hạn chế. Chƣa thiết lập đƣợc đƣờng truyền giữa CIC với các đơn vị này để tiện lợi trong việc trao đổi thông tin, hỗ trợ cho nhau phục vụ cho công tác quản lý và điều hành của NHTW. Có đến 90% số cán bộ ngân hàng đƣợc hỏi đều đồng tình với nguyên nhân này.
- Theo kết quả khảo sát đƣợc của mục 3.3, có khoảng 95% trên tổng số ngƣời đƣợc hỏi đều cho rằng: khả năng chuyên môn hóa và kinh nghiệm cán bộ chƣa cao. Cán bộ làm việc tại CIC có trình độ từ đại học trở lên, nhƣng đa phần là cán bộ trẻ, trong đó có 1/3 số cán bộ mới đƣợc tuyển dụng trong hai, ba năm gần đây. Các cán bộ trẻ chƣa có nhiều thời gian công tác trong lĩnh vực Thông tin tín dụng, chƣa có nhiều kinh nghiệm.
- Chƣa tổ chức thƣờng xuyên việc đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ TTTD cho cán bộ của Chi nhánh NHNN và các NHTM. . Khâu bồi dƣỡng nghiệp vụ TTTD rất quan trọng, hiện nay mỗi một NHTM, một TCTD đều có cơ sở hạ tầng máy móc thiết bị và phần mềm ứng dụng sử dụng cho nghiệp vụ thu thập và lƣu trữ số liệu khác nhau, chính vì vậy khi các TCTD gửi số liệu cho CIC thƣờng là mỗi đơn vị gửi theo 1 định dạng (form), hoặc 1 trƣờng số liệu khác nhau, không đồng nhất do đó khâu tập hợp và xử lý ở CIC tốn khá nhiều công sức và thời gian. Vì vậy việc thƣờng xuyên bồi dƣỡng nghiệp vụ TTTD cho cán bộ của TCTD, nhất là các cán bộ trực tiếp trao đổi thông tin với CIC là sự cần thiết để hoàn thiện việc thu thập số liệu từ các TCTD.
72
- Chƣa chú trọng đến khâu tuyên truyền, quảng bá hình ảnh của CIC cũng nhƣ lợi ích hoạt động TTTD trong việc hạn chế rủi ro tín dụng. Hiện nay việc sử dụng sản phẩm Thông tin tín dụng của CIC là bắt buộc đối với các TCTD trong việc thẩm định, xét duyệt hồ sơ vay. Tuy nhiên, nhiều TCTD, và cán bộ tín dụng chƣa nhận thức đƣợc điều này họ cho rằng việc sử dụng TTTD từ CIC là sự áp đặt của NHNN chứ không thực sự có ích cho việc hạn chế rủi ro tín dụng của họ, từ nhận thức này dẫn đến việc sử dụng cũng nhƣ cung cấp thông tin cho CIC chƣa có đƣợc ý thức cao và sự tâm huyết. Do đó việc tuyên truyền giới thiệu về lợi ích của TTTD là vô cùng cần thiết. Kết quả cuộc khảo sát thông qua PKS từ các cán bộ NH đồng tình với quan điểm này chiếm tỷ lệ là 65%.
- Chƣa chú trọng đến khâu nghiên cứu và phát triển sản phẩm TTTD dựa vào nhu cầu của ngƣời sử dụng. Hiện nay các sản phẩm TTTD của CIC khá đa dạng tuy nhiên nhu cầu sử dụng của các TCTD vẫn còn rất nhiều tiềm năng, ngoài việc tăng cƣờng sự chặt chẽ, chính xác cho các sản phẩm truyền thống thì việc liên tục nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới để ngày càng đáp ứng hơn nữa nhu cầu của các TCTD trong nƣớc cũng nhƣ các tổ chức Quốc tế là nhiệm vụ không đƣợc phép lơ là. Đây cũng là một nhân tố quan trọng để đƣa hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam ngày càng phát triển hơn.
Nguyên nhân khách quan
Cuộc khảo sát cho thấy rằng, khoảng 85% số lƣợng cán bộ ngân hàng khi tham gia trả lời phiếu hỏi đều “ đồng ý” và “ hoàn toàn đồng ý” với nguyên nhân khách quan dẫn đến chất lƣợng của hoạt động TTTD còn hạn chế, đó là:
- Hệ thống văn bản pháp lý tuy đã hình thành nhƣng chƣa chă ̣t chẽ , việc thực hiện của các TCTD chƣa đƣợc nghiêm túc. Mặc dù, các văn bản hƣớng dẫn đã đƣa ra các chế tài xử phạt đối với vi phạm trong lĩnh vực hoạt động TTTD, tuy nhiên trên thực tế, việc thực thi chƣa đƣợc sát sao, chƣa đánh giá đúng chất lƣợng báo cáo TTTD của các TCTD để có khen thƣởng và xử phạt kịp thời. Có khoảng 80% số ngƣời đƣợc hỏi trong cuộc khảo sát điều tra đồng tình với nguyên nhân khách quan này.
73
- Tỷ lệ số cán bộ ngân hàng “đồng ý” và “hoàn toàn đồng ý” chiếm 85% trên tổng số cán bộ tham gia cuộc khảo sát điều tra với nguyên nhân: sự phối kết hợp giữa CIC với các vụ cục NHTW còn hạn chế. Chƣa có sự phối hợp của các bộ, ngành trong việc chia sẻ thông tin dẫn đến khó khăn trong việc kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng thông tin đầu vào. Ví dụ nhƣ sự phối hợp giữa CIC với Tổng Cục Thống Kê, Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc, Tổng Cục Thuế, Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản -Bộ Tƣ Pháp, Bộ kế hoạch đầu tƣ, Bảo hiểm tiền gửi...
- Việc các TCTD lấy thiếu dữ liệu so với cân đối là do các TCTD gă ̣p khó khăn về phần mềm báo cáo thông tin , khi xuất dƣ̃ liê ̣u bi ̣ lấy thiếu kh ách hàng hoặc lấy thiếu dƣ̃ liê ̣u của phòng giao di ̣ch hay chi nhánh , do đó, dẫn đến thiếu dƣ nợ.
- Tính công khai, minh bạch hóa hoạt động của các doanh nghiệp chƣa cao, chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp còn nhiều bất cập, chƣa có chế tài cụ thể cho những trƣờng hợp vi phạm, hoạt động kiểm toán, kiểm soát nội bộ chƣa phát triển, ý thức của DN trong việc báo cáo tài chính chƣa cao, có khi doanh nghiệp có tới 2 bảng cân đối kế toán để sử dụng cho những mục đích khác nhau. Để dễ tiếp cận với nguồn tín dụng, các doanh nghiệp đã lập các báo cáo tài chính ma, có số liệu sai lệch thực tế.
- Nguồn mua thông tin tài chính doanh nghiệp và các thông tin khác từ ngoài ngành nhƣ thông tin về thống kê ngành, thông tin cảnh báo còn khó khăn, chƣa có nguồn tin cậy.
- Các TCTD chƣa thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo thông tin và khai thác sử dụng thông tin góp phần hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng.
- Nguồn nhân lực tại các cơ quan trong hệ thống TTTD ngân hàng VN còn thiếu cả về số lƣợng và yếu về trình độ chuyên môn và các khả năng phụ trợ khác cho công việc (ngoại ngữ, tin học…).
74
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 đề cập đến thực trạng phát triển hoạt động của Trung Tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam. Chƣơng 3 nêu lên quá trình hình thành và phát triển cũng nhƣ chức năng nhiệm vụ, cơ cấu bộ máy quản lý của Trung Tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam. Chƣơng này còn nêu rõ thực trạng phát triển hoạt động: hoạt động thu thập và xử lý thông tin, hoạt động lƣu trữ thông tin cũng nhƣ hoạt động cung cấp thông tin. Nêu lên mức độ và thực trạng phát triển những thành tựu đạt đƣợc bên cạnh những hạn chế mà Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam gặp phải.
75
CHƢƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TÍN DỤNG TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG
QUỐC GIA VIỆT NAM