Kế toán xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thƣơng mại

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần thương mại Nishu Việt nam (Trang 32)

1.3.1. Kế toán chi phí quản lý kinh doanh

Tài khoản sử dụng

TK 642 là tài khoản dùng để phản ánh chi phí quản lý kinh doanh, bao gồm 2 tài khoản cấp 2:

 TK 6421 – Chi phí bán hàng

 TK 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh

- Tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ

- Các khoản ghi giảm chi phí QLKD - Kết chuyển chi phí QLKD sang TK 911

Phƣơng pháp kế toán

22

Sơ đồ 1.8. Kế toán chi phí quản lý kinh doanh

TK 111,112,331 TK 6421,6422 TK 111,112,138 Chi phí mua ngoài, chi phí khác bằng tiền Các khoản ghi giảm

chi phí QLKD

TK 133 Thuế GTGT đầu vào

TK 152,153,156 (611) TK 335,352 Chi phí vật liệu, dụng cụ xuất dùng phục vụ Hoàn nhập dự phòng,

cho bán hàng và quản lý doanh nghiệp trợ cấp mất việc làm, chi phí phải trả

TK 142,241,335

Phân bổ trích trước chi phí QLKD

TK 214 TK 911 Trích khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng K/c chi phí QLKD

và quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ

TK 334, 338

Tiền ương phụ cấp, tiền ăn ca và các khoản

trích theo ương của bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý doanh nghiệp

TK 351, 352

Trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, dự phòng phải trả

TK 1592

Trích lập quỹ dự phòng nợ phải thu khó đòi

1.3.2. Kế toán xác định kết quả bán hàng Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng

TK 911- Xác định kết quả kinh doanh là tài khoản để kế toán kết quả hoạt động bán hàng. Tài khoản 911 có thể đƣợc mở chi tiết cho từng sản phẩm, mặt hàng.

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

- Trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ - Chi phí quản lý kinh doanh

- Chi phí tài chính - Chi phí khác

- Chi phí thuế TNDN - K/c lãi sang TK 421

- Doanh thu thuần từ hoạt động tiêu thụ hàng hóa

- Doanh thu hoạt động tài chính - Thu nhập khác

- Ghi giảm chi phí thuế TNDN - K/c lỗ sang TK 421

Phƣơng pháp kế toán

Sau đây là sơ đồ kế toán xác định kết quả bán hàng (Sơ đồ 1.9)

Sơ đồ 1.9. Kế toán xác định kết quả bán hàng

TK 632 TK 911 TK 511,512 K/c giá vốn hàng bán trong kỳ K/c Doanh thu thuần

TK 642 TK 521

K/c chi phí quản lý kinh doanh K/c các khoản

24

1.4. Hệ thống sổ kế toán áp dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thƣơng mại

Sổ sách kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lƣu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có liên quan đến doanh nghiệp.

Theo chế độ kế toán ban hành tại quyết định QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 quy định từ việc mở sổ, ghi chép, quản lý, lƣu trữ và bảo quản sổ kế toán, doanh nghiệp đƣợc áp dụng một trong bốn hình thức kế toán sau:

 Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái  Hình thức kế toán Nhật ký chung  Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ  Hình thức kế toán trên máy vi tính

Việc vận dụng hình thức sổ kế toán nào là tùy thuộc vào quy mô, đặc điểm hoạt động SXKD, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của doanh nghiệp.

Trong phạm vi bài khóa luận, em xin đƣợc trình bày trình tự ghi sổ kế toán bán hàng và xác định KQBH theo hình thức Nhật ký chung. Sau đây là hệ thống sổ tổng hợp và hệ thống sổ chi tiết theo hình thức nhật ký chung

1.4.1. Hệ thống sổ kế toán tổng hợp Sổ nhật ký chung Sổ nhật ký chung

Sổ nhật ký chung dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng các tài khoản của nghiệp vụ đó. Số liệu kế toán trên sổ Nhật ký chung phản ánh số phát sinh bên Nợ và bên Có của tất cả các tài khoản kế toán sử dụng ở doanh nghiệp.

Sổ nhật ký chung phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:  Ngày, tháng ghi sổ;

 Số hiệu, ngày tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;  Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;  Số hiệu tài khoản;

 Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào bên Nợ hoặc bên Có của tài khoản

Sổ Nhật ký đặc biệt

Về nguyên tắc, tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ Nhật ký chung. Tuy nhiên, một hoặc một số đối tƣợng kế toán có số lƣợng phát sinh lớn, để đơn giản và giảm bớt khối lƣợng ghi sổ Cái, doanh nghiệp có thể mở các sổ Nhật ký đặc biệt để ghi riêng các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến đối tƣợng kế toán đó. Các sổ Nhật ký đặc biệt là một phần của sổ Nhật ký chung nên phƣơng pháp ghi chép tƣơng tự nhƣ Nhật ký chung. Song để tránh sự trùng lặp, các nghiệp vụ đã ghi vào sổ Nhật ký đặc biệt thì không ghi vào sổ Nhật ký chung. Sổ Nhật ký đặc biệt gồm 4 mẫu thông dụng sau:

 Sổ nhật ký thu tiền (Mẫu số S03a1 – DNN)  Sổ nhật ký chi tiền (Mẫu số S03a2 – DNN)  Sổ nhật ký mua hàng (Mẫu số S03a3 – DNN)  Sổ nhật ký bán hàng (Mẫu số S03a4 – DNN)

Sổ Cái

Sổ cái dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ và trong một niên độ kế toán của từng tài khoản theo các tài khoản kế toán đƣợc quy định trong Hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của BTC. Sổ Cái phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:

 Ngày tháng ghi sổ;

 Số hiệu và ngày tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;  Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;

 Số hiệu tài khoản đối ứng;

 Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào bên Nợ hoặc bên Có của tài khoản đó.

1.4.2. Hệ thống sổ kế toán chi tiết

Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến các đối tƣợng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý. Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp thông tin phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí chƣa đƣợc phản ánh trên sổ Nhật Ký và Sổ Cái. Hệ thống sổ chi tiết kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại doanh nghiệp thƣơng mại gồm:

26  Sổ quỹ tiền mặt

 Sổ tiền gửi ngân hàng

 Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa  Thẻ kho

 Sổ chi tiết thanh toán với ngƣời mua (ngƣời bán)  Sổ chi tiết bán hàng

 Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh  Sổ theo dõi thuế GTGT…

Các sổ chi tiết này sau khi đƣợc tổng hợp số liệu lên bảng tổng hợp chi tiết sẽ dùng để đối chiếu với Sổ Cái. Việc này giúp kế toán đối chiếu, kiểm tra đƣợc kết quả giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết một cách chính xác nhất.

Đặc trƣng cơ bản của hình thức Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Sau đây là sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng theo hình thức Nhật ký chung (Sơ đồ 1.10)

Sơ đồ 1.10. Trình tự ghi sổ kế toán bán hàng và xác định KQBH theo hình thức Nhật ký chung

Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày

Đối chiếu, kiểm tra Ghi cuối kỳ

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

SỔ CÁI

TK 156, 157, 511, 512, 521, 632, 642, 911

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sổ Nhật ký

đặc biệt

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

TK 156, 157, 511,512 521,632, 642, 911

Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ kế toán

28

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT

QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI NISHU VIỆT NAM

2.1. Tổng quan về Công ty CPTM Nishu Việt Nam 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Công ty CPTM Nishu Việt Nam là công ty con của Công ty Cổ phần Tiêu Chuẩn Việt. Công ty CPTM Nishu Việt Nam đƣợc cấp phép và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 28 tháng 6 năm 2012. Công ty đƣợc thành lập với những đặc điểm sau:

 Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI NISHU VIỆT NAM  Tên giao dịch: NISHU VIET NAM TRADING JOINT STOCK COMPANY  Giám đốc: PHẠM NGỌC LÂN

 Mã số thuế: 0105928003  Vốn điều lệ: 10.000.000.000

 Tổng số cổ phần: 100.000 – mệnh giá cổ phần 100.000VNĐ.

 Địa chỉ: Lô 109, TT3 Khu đô thị mới Mỹ Đình, Xã Mễ Trì, Huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội

Căn cứ theo giấy phép kinh doanh số 0105928003 ngày 25 tháng 6 năm 2012, Công ty Cổ phần Thƣơng mại Nishu Việt Nam đƣợc cấp phép kinh doanh ổn áp STANDA, điều hòa và các sản phẩm gia dụng khác…. Dù mới thành từ tháng 6 năm 2012, nhƣng cho đến nay Công ty CPTM Nishu Việt Nam đã dần khẳng định vị thế của mình trên thị trƣờng. Là công ty con của Công ty Cổ phần Tiêu Chuẩn Việt, Công ty CPTM Nishu Việt Nam chính là cầu nối giúp cho việc phân phối các sản phẩm ra thị trƣờng một cách rộng rãi.

Với chất lƣợng sản phẩm cao, giá cả hợp lý và đội ngũ nhân viên có chuyên môn, phong cách làm việc chuyên nghiệp nên Công ty dần tạo dựng niềm tin của mình với khách hàng. Trong thời gian ngắn lƣợng khách hàng đến với Công ty ngày càng nhiều. Công ty đang tích cực mở rộng mạng lƣới phân phối hàng hóa mang thƣơng hiệu Nishu ra khắp miền Bắc. Đây là những động lực cũng nhƣ bằng chứng về sự phát triển lớn mạnh của Công ty CPTM Nishu Việt Nam trong hiện tại và tƣơng lai.

2.1.2. Đặc điểm bộ máy quản lý

Công ty CPTM Nishu Việt Nam hoạt động kinh doanh với cơ cấu tổ chức nhƣ sau (Sơ đồ 2.1):

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty CPTM Nishu Việt Nam

(Nguồn: Phòng Kế toán- Tổng hợp)

Giám đốc

Giám đốc là ngƣời đứng đầu công ty, điều hành toàn diện các hoạt động của DN. Giám đốc là ngƣời đƣa ra quyết định về chiến lƣợc phát triển, phƣơng hƣớng kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty; đàm phán kí kết hợp đồng, quyết định các vấn đề về hoạt động tài chính của công ty, nguồn vốn, tài sản, công nợ và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Nhà Nƣớc về hoạt động SXKD của Công ty.

Phòng Kế toán - Tổng hợp

Phòng Kế toán - Tổng hợp thực hiện nhiệm vụ chính về tài chính và kế toán. Về lĩnh vực tài chính, phòng có nhiệm vụ tham mƣu cho Giám đốc về các vấn đề tài chính của Công ty, phân tích các yếu tố tài chính ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Về lĩnh vực kế toán, phòng có nhiệm vụ thực hiện đúng các quy định của pháp luật về chế độ kế toán trong Công ty; ghi chép hạch toán đúng, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình kinh doanh của Công ty; lập và nộp các báo cáo tài chính đúng và kịp thời cho các cơ quan thẩm quyền theo đúng chế độ quy định của Nhà nƣớc; tiến hành các thủ tục, thanh quyết toán các loại thuế với cơ quan thuế; theo dõi, lập kế hoạch và thu hồi công nợ của khách hàng đầy đủ, nhanh chóng bảo đảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Công ty.

Phòng Kinh doanh

Phòng Kinh doanh tham mƣu giúp Giám đốc xây dựng kế hoạch chiến lƣợc tổng thể cho từng giai đoạn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của Công ty. Phòng Kinh doanh có nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát thị trƣờng, chủ động tìm kiếm khách hàng mới và quản lý việc sử dụng thƣơng hiệu của Công ty. Bên cạnh đó, Phòng kinh doanh phải quản

Giám đốc Phòng Kế toán – Tổng hợp Phòng Kinh doanh Phòng Kỹ thuật - Bảo hành Kho

30

lý, theo dõi các hợp đồng kinh tế. Phòng kinh doanh có vai trò góp phần mở rộng thị trƣờng, đem lại nhiều khách hàng tiềm năng và các hợp đồng giá trị cho Công ty.

Phòng Kỹ thuật - Bảo hành

Phòng Kỹ thuật - Bảo hành có nhiệm vụ chính là quản lý, kiểm tra chất lƣợng của các sản phẩm, tài sản vật tƣ của Công ty định kỳ theo các tiêu chuẩn phù hợp; tham mƣu cho Giám đốc về chất lƣợng các loại hàng hóa để Công ty lựa chọn đƣợc nhà cung cấp phù hợp cũng nhƣ nâng cao sự hài lòng của khách hàng. Phòng có nhiệm vụ tiến hành lắp đặt, bảo dƣỡng sản phẩm cho khách hàng, lắng nghe ý kiến từ phía khách hàng về chất lƣợng sản phẩm từ đó đƣa ra những biện pháp giải quyết phù hợp.

Kho

Kho là bộ phận thực hiện tiếp nhận, kiểm kê, bảo quản các loại hàng hóa, thiết bị, máy móc; cung cấp thông tin một cách thƣờng xuyên, chính xác về tình hình nhập – xuất – tồn để phục vụ cho công tác quản lý về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng hàng hóa của Công ty.

Công ty CPTM Nishu Việt Nam thành lập chƣa lâu, các phòng ban còn kiêm nhiều công việc. Tuy có chức năng và nhiệm vụ riêng biệt, nhƣng các phòng ban luôn phối hợp chặt chẽ với nhau để hƣớng tới lợi ích và sự phát triển của Công ty. Nhân viên trong Công ty luôn có tinh thần trách nhiệm cao, sáng tạo, linh hoạt trong công việc đã góp phần quan trọng khẳng định sự thành công của Công ty trong hiện tại và tƣơng lai.

2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và vận dụng chế độ kế toán

2.1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Sau đây là sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty CPTM Nishu Việt Nam

Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty CPTM Nishu Việt Nam

(Nguồn: Phòng Kế toán - Tổng hợp) Kế toán trƣởng Kế toán bán hàng Kế toán công nợ Kế toán hàng tồn kho kiêm thủ kho Kế toán lƣơng kiêm thủ quỹ Kế toán vốn bằng tiền

Kế toán trƣởng

Là ngƣời quản lý, chỉ đạo toàn bộ hoạt động của phòng kế toán. Kế toán trƣởng là ngƣời phụ trách chỉ đạo chung và tham mƣu chính cho giám đốc về tài chính và kế toán doanh nghiệp. Kế toán trƣởng là ngƣời trực tiếp tổ chức công tác kế toán cho phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh và theo đúng chế độ hiện hành, đồng thời có trách nhiệm hƣớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, điều chỉnh những công việc mà các kế toán viên đã làm sao cho hợp lý nhất. Bên cạnh đó, kế toán trƣởng còn có nhiệm vụ tổng hợp tình hình phát sinh các phần hành kế toán, xác định kết quả hoạt động kinh doanh, lập và nộp báo cáo tài chính theo quy định.

Kế toán bán hàng

Kế toán bán hàng có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh kịp thời và chính xác tình hình bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ cả về giá trị và số lƣợng hàng bán của từng mặt hàng. Kế toán bán hàng phải cung cấp thông tin cần thiết về tình hình bán hàng phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; tham mƣu cho

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần thương mại Nishu Việt nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)