Đặc ựiểm các hệ sinh thái trong lưu vực sông nhuệ

Một phần của tài liệu đánh giá diễn biến chất lượng nước sông nhuệ đoạn chảy qua thành phố hà nội giai đoạn 2006 – 2011 (Trang 27)

Hệ sinh thái tự nhiên:

Hệ sinh thái tự nhiên lưu vực sông Nhuệ chủ yếu là các hệ sinh thái thủy vực nước ngọt bao gồm thủy vực nước lặng và thủy vực nước chảy

Thuỷ vực nước lặng ựược chia theo mức ựộ sâu nông của mực nước ngập. Thuỷ vực nước chảy ở lưu vực cũng chỉ gọi là tương ựối. Nó khác xa với thuỷ vực nước chảy khác vì nguồn nước lấy lên từ nước ngầm qua sinh hoạt, sản xuất lại là nguồn cung cấp nước quan trọng và thường xuyên.

Thủy vực nước ngọt ở lưu vực mang nét ựặc trưng của thủy vực nước ngọt nhiệt ựới. Chúng ựang bị biến ựổi mạnh mẽ về không gian cũng như cấu trúc, số lượng loài do thay ựổi quá nhanh về ựiều kiện sinh thái cũng như việc khai thác với cường ựộ mạnh.

Hệ sinh thái nhân tạo:

Hệ sinh thái nông nghiệp:

Hệ sinh thái nông nghiệp chiếm phần lớn diện tắch lưu vực. Hệ sinh thái ựược tạo lập trên nền ựất phù sa ngập nước. Trong một quá trình rất dài từ ựắp ựê ngăn mặn, ngăn lũ, tưới tiêu... hệ sinh thái này ựã thoát khỏi chế ựộ ngập và bồi ựắp phù sa thường xuyên.

Thảm thực vật bao gồm nhiều quần xã cây trồng trên các ựịa hình với các kỹ thuật chăm bón, canh tác, mùa vụ khác nhau.

Hệ sinh thái khu dân cư:

Hệ sinh thái khu dân cư có 2 loại: Hệ sinh thái khu dân cư ựô thị và công nghiệp; Hệ sinh thái khu dân cư nông thôn.

Hệ sinh thái khu dân cư ựô thị và công nghiệp: Phân bố thành từng cụm trong lưu vực sông Nhuệ, ựiển hình là các hệ sinh thái khu ựô thị thành phố Hà Nội, Hà đông, ựặc trưng của hệ sinh thái này là mật ựộ dân cư cao, bề mặt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17 trống (nhà ở, công sở, xắ nghiệp...) không có thảm thực vật phủ lớn, lượng chất thải sinh hoạt và công nghiệp lớn.

Hệ sinh thái khu dân cư nông thôn: Phân bố tập trung thành các thôn, làng xã, trên ựịa thế ựất cao của ựồng bằng. đặc trưng của hệ sinh thái này có mật ựộ dân cư thấp, lớp phủ thực vật tương ựối cao (vườn rau, cây ăn quả, cây bóng mát, cây vật liệu xây dựng, cây cho gỗ), nguồn chất thải không tập trung, một phần tái sử dụng làm phân bón.

Thực vật trong hệ sinh thái khu dân cư chủ yếu là các cây trồng với các mục ựắch như lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây bóng mát, lấy gỗ, cây thuốc, cây cảnh... động vật chủ yếu là ựộng vật nuôi. động vật tự nhiên, thực vật hoang dại chỉ chiếm vai trò thứ yếu.

2.2.2. điều kiện kinh tế xã hội LVS Nhuệ - đáy

Lưu vực sông Nhuệ đáy là vùng lãnh thổ có ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường phong phú và ựa dạng, có vị thế ựịa lý ựặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển KT - XH của vùng ựồng bằng sông Hồng, trong ựó có thủ ựô Hà Nội, là trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật và an ninh, quốc phòng của cả nước. Các ựịa phận hành chắnh của các tỉnh nằm trong lưu vực sông Nhuệ - đáy bao gồm:

- Thành phố Hà Nội bao gồm: các quận nội thành, các huyện Từ Liêm, huyện Thanh Trì và các ựơn vị hành chắnh của tỉnh Hà Tây (cũ): thị xã Hà đông và các huyện: đan Phượng, Hoài đức, Thường Tắn, Phú Xuyên, Thanh Oai, Ứng Hoà, Chương Mỹ, Mỹ đức.

- Tỉnh Ninh Bình bao gồm: thị xã Ninh Bình, thị xã Tam điệp và các huyện: Gia Viễn, Nho Quan, Hoa Lư, Yên Khánh, Yên Mô, Kim Sơn.

- Tỉnh Hà Nam bao gồm: thị xã Phủ Lý và các huyện Duy Tiên, Lý Nhân, Kim Bảng, Bình Lục và Thanh Liêm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 - Tỉnh Nam định bao gồm: thành phố Nam định và các huyện: Nam Trực, Vụ Bản, Xuân Trường, Trực Ninh, Nghĩa Hưng, Ý Yên, Giao Thủy và Hải Hậu.

Lưu vực sông Nhuệ có nhiều yếu tố thuận lợi về vị trắ ựịa lý, là vùng tập trung lớn mật ựộ dân cư, với trung tâm văn hóa, kinh tế, chắnh trị lớn nhất nước là thủ ựô Hà Nội, các thành phố Hà đông, Phủ Lý vì vậy mà các hoạt ựộng phát triển kinh tế cũng như văn hóa, xã hội diễn ra mạnh mẽ, giá trị sản xuất kinh tế và chỉ số tăng trưởng kinh tế của các ựịa phương không ngừng tăng.

a. Dân số

Cộng ựồng dân cư trong lưu vực sông Nhuệ ựã ựược hình thành từ lâu, mật ựộ dân số năm 2011 khoảng hơn 1.200 người/km2 cao hơn nhiều lần so với mức bình của cả nước, tốc ựộ gia tăng dân số tại các ựịa phương trong lưu vực hàng năm khoảng 1,21%.

Bảng 1. Dân số một số tỉnh trong LVS Nhuệ - đáy, năm 2011

STT Tỉnh, thành phố Dân số (người) Mật ựộ dân số (người/km2)

1 Hà Nội 6.699.600 2013

2 Hà Nam 786.900 914

3 Nam định 1.833.500 1110

4 Ninh Bình 906.900 652

(Nguồn: Niên giám Thống kê tóm tắt, năm 2011)

Hiện nay cùng với quá trình ựô thị hóa quá mức, sự phân bố dân cư ở nông thôn và thành thị không ựồng ựều, ngày càng có nhiều biến ựổi. Tỷ lệ gia tăng dân số tại các khu ựô thị ngày càng cao và lớn tỷ lệ gia tăng dân số tại vùng nông thôn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 Nhận thấy nguồn nhân lực trong lưu vực sông Nhuệ ngày càng tăng nhanh. Tốc ựộ tăng lao ựộng nhanh không phù hợp với tốc ựộ tăng trưởng của nền kinh tế, nên số người thất nghiệp và thiếu việc làm ở ựây khá cao, tác ựộng xấu ựến môi trường tự nhiên, môi trường xã hội. Sự phân bố nguồn nhân lực và tốc ựộ tăng trưởng nguồn nhân lực giữa các vùng các ựịa phương cũng rất khác nhau, không tương ứng với nguồn tài nguyên thiên nhiên như ựất, nước, rừng, khoảng sản, ...cũng như không phù hợp với tốc ựộ tăng của nền kinh tế. điều ựó dẫn ựến những luồng di chuyển dân cư lao ựộng từ vùng này sang vùng khác, cũng là nguyên nhân gây mâu thuẫn, xung ựột trong việc khai thác, sử dụng tài nguyên trong vấn ựề tìm kiếm việc làm.

Hiện nay, Hà Nội là một trong những ựịa phương dẫn ựầu thu hút vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với 290 dự án và tổng vốn ựăng ký 1,7 tỷ USD, hiện có trên 1.600 văn phòng ựại diện nước ngoài có trụ sở ở Hà Nội. Thủ ựô Hà Nội cũng là nơi thu hút nhiều lao ựộng có tri thức cao từ các tỉnh khác trong khu vực, nhiều viên ngoại tỉnh sau khi ra trường có xu hướng ở lại thủ ựô sống và làm việc. Ngoài ra còn một lượng lớn người lao ựộng từ các tỉnh, thành sống ven Hà Nội hàng ngày vẫn di chuyển vào nội ựô ựể làm việc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

Hình 4. Tổng số doanh nghiệp và tổng số lao ựộng làm trong các doanh nghiệp tại thành phố Hà Nội trong các năm từ 2000 Ờ 2009 [26]

Trong những năm qua, tổng số doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố Hà Nội luôn có xu hướng tăng, thu hút lượng lao ựộng ngày càng nhiều. đây là ựộng lực lớn giúp tăng trưởng kinh tế Hà Nội, tuy nhiên chất thải của hoạt ựộng phát triển kinh tế cũng ựang gây áp lực lớn tới môi trường.

c. Cơ sở hạ tầng

địa bàn lưu vực tập trung khoảng 20 cơ sở bệnh viện từ cấp huyện ựến cấp thành phố, bộ ngành. Hầu hết các cơ sở y tế ựều hoạt ựộng tốt, ựáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân.

Ngoài ra, lưu vực sông Nhuệ có chiều dài, hệ thống mật ựộ mạng lưới ựường giao thông trong lưu vực là khá lớn, tỷ lệ ựường giao thông ựược rải nhựa, bê tông hóa cũng khá lớn. điều này thuận lợi cho hoạt ựộng giao thông vận tải trong lưu vực cũng như các với các vùng khác, tạo ựiều kiện cho hoạt ựộng giao lưu về kinh tế, thương mại,... trong lưu vực cũng như giữa lưu vực với các khu vực khác. Tuy nhiên, hệ thống giao thông trong lưu vực có sự phát triển không ựồng bộ và nhiều nơi ựang bị xuống cấp, gây khó khăn cho hoạt ựộng giao thông vận tải và phát triển kinh tế xã hội.

Bên cạnh ựó các cơ sở hạ tầng khác như trường học, ựường ựiện,... ựược chú trọng ựầu tư, phát triển góp phần nâng cao nhu cầu, chất lượng ựời sống của người dân trong khu vực.

2.2.3. Tình hình quản lý môi trường LVS Nhuệ - đáy

Trong xu thế phát triển kinh tế - xã hội những năm gần ựây, dưới tác ựộng của các yếu tố tự nhiên và hoạt ựộng của con người, môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - đáy ựã và ựang bị ô nhiễm, ựặc biệt là ô nhiễm nguồn nước. Nhiều vấn ựề môi trường cấp bách ựã và ựang diễn ra rất phức tạp ở quy mô ựịa phương và toàn lưu vực. Vấn ựề môi trường lưu vực sông Nhuệ -

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 đáy ựang là mối quan tâm hàng ựầu của nhiều cấp, nhiều ngành và của các ựịa phương nằm trên lưu vực ựặc biệt là môi trường nước mặt.

Năm 2005, Cục Bảo vệ môi trường ựã giao Trung tâm Quan trắc và Thông tin Môi trường xây dựng Chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước cho LVS Nhuệ - đáy. Ngày 29 tháng 6 năm 2006 Cục trưởng Cục Bảo vệ môi trường ựã ban hành Quyết ựịnh số 874/Qđ-BVMT về việc phê duyệt chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước Lưu vực sông Nhuệ-đáy. Tiếp ựó, năm 2009 Trung tâm quan trắc môi trường ựã tiến hành rà soát ựiều chỉnh bổ sung chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước Lưu vực sông Nhuệ-đáy, theo ựó ngày 09 tháng 09 năm 2010 Tổng Cục trưởng Tổng Cục môi trường ựã ký quyết ựịnh số 1043/Qđ-TCMT về việc phê duyệt chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - đáy giai ựoạn 2010 - 2015.

để thực hiện các ựề án cải tạo và bảo vệ môi trường sông Nhuệ (Thủ tướng Chắnh phủ ựã phê duyệt đề án tổng thể bảo vệ môi trường sông Nhuệ - đáy ựến năm 2020, có 12 dự án ưu tiên với khoảng 3.335 tỷ ựồng ựược huy ựộng từ ngân sách) việc thống kê các nguồn thải ựánh giá hiện trạng môi trường trên lưu vực sông Nhuệ là rất cấp thiết. Ngoài ra các hình thức giám sát và quản lý chất lượng nước cũng phải ựược tiến hành song song với các ựề án bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ ựể ựảm bảo tình hình môi trường trên lưu vực sông Nhuệ phát triển bền vững tránh những phát sinh tiêu cực sau khi xử lý.

Một phần của tài liệu đánh giá diễn biến chất lượng nước sông nhuệ đoạn chảy qua thành phố hà nội giai đoạn 2006 – 2011 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)