PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu đánh giá diễn biến chất lượng nước sông nhuệ đoạn chảy qua thành phố hà nội giai đoạn 2006 – 2011 (Trang 37)

b. Tổ chức quản lý môi trường lưu vực sông

3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.1. Phương pháp kế thừa

Ớ Kế thừa kết quả quan trắc nước mặt trên lưu vực sông Nhuệ - đáy. Trung tâm quan trắc môi trường trực thuộc Tổng cục Môi trường là ựơn vị chịu trách nhiệm lấy mẫu quan trắc chất lượng nước sông Nhuệ ựịnh kỳ hàng năm.

Trong phạm vi nghiên cứu của mình, tôi kế thừa số liệu quan trắc nước mặt sông Nhuệ tại 04 ựiểm quan trắc là: Cống Liên Mạc, Phúc La, Cầu Tó và Cự đà trong thời gian từ năm 2006 ựến năm 2011, cụ thể như sau:

- Năm 2006, lấy mẫu 3 ựợt vào các tháng 8, 10, 12. - Năm 2007, lấy mẫy 4 ựợt vào các tháng 7, 8, 10, 11. - Năm 2008, lấy mẫu 6 ựợt vào các tháng 2, 4, 6, 8 ,10, 11.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 - Năm 2009, lấy mẫu 6 ựợt vào các tháng 3, 5, 7, 9, 10, 11.

- Năm 2010, lấy mẫu 6 ựợt vào các tháng 3, 5, 7, 9 ,10, 11. - Năm 2011, lấy mẫu 5 ựợt vào các tháng 3, 5, 7, 9, 10.

Hình 6. Bản ựồ các ựiểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ trong khu vực nghiên cứu

Trong ựó:

NM001 : điểm lấy mẫu nước mặt tại Cống Liên Mạc NM002 : điểm lấy mẫu nước mặt tại Phúc La

NM003 : điểm lấy mẫu nước mặt tại Cầu Tó NM004 : điểm lấy mẫu nước mặt tại Cự đà

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

Ớ Tham khảo các số liệu, nghiên cứu ựã công bố, các dữ liệu thống kê và các văn bản liên quan,... Nội dung cần thu thập:

Bảng 2. Nội dung cần thu thập

TT Nội dung cần thu thập Nơi thu thập

1

Danh sách KCN, tình hình sản xuất, lượng nước sử dụng, lượng nước thải

Phòng TNMT, Công thương, Kế hoạch đầu tư và Ban quản lý KCCN

2 Danh sách các làng nghề, tình hình sản xuất

Phòng TNMT và Ban quản lý làng nghề

3 Danh sách các CSSX kinh doanh, tình hình sản xuất

Phòng Kế hoạch đầu tư, Công thương, TNMT

4 Danh sách bãi rác và hiện trạng Phòng TNMT, chi cục BVMT, Công ty Môi trường ựô thị

3.3.2.Phương pháp thống kê, ựiều tra thực ựịa

Các thông tin, dữ liệu thông qua ựiều tra thực ựịa tại các nguồn thải thường có ựộ cậy tin cao. Tiến hành ựiều tra, thống kê số lượng nguồn thải, ựặc tắnh nguồn thải từ các nguồn:

- Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp: KCN Nam Thăng Long; CCN Phú Minh, xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm; KCN vừa và nhỏ Từ Liêm, xã Minh Khai, huyện Từ Liêm.

- Các công ty, cơ sở sản xuất lớn có phát thải ra sông Nhuệ, trên ựịa bàn nghiên cứu thuộc huyện Từ Liêm, huyện Hoài đức, quận Thanh Xuân, quận Hà đông và huyện Thanh Trì.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 - Các bệnh viện lớn ựóng trên ựịa bàn nghiên cứu như: bệnh viện ựa khoa Y học cổ truyền, bệnh viện E, bệnh viện 19 Ờ 8, bệnh viện ựa khoa Hà đông, bệnh viện Quân y 103.

- Các làng nghề: bún Phú đô, làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, làng nghề rèn đa Sỹ,Ầ

Các kết quả từ ựiều tra thực ựịa sẽ là một trong những cơ sở ựể phân tắch áp lực của các nguồn thải và dự báo chất lượng nước sông Nhuệ trong tương lai.

3.3.3. Phương pháp ước tắnh nguồn thải và ựánh giá chất lượng nước

Ớ Ước tắnh nguồn thải: Sử dụng các hệ số phát thải ựã ựược xây dựng từ các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các tổ chức về bảo vệ môi trường như Phương pháp ựánh giá nhanh của WHO ựể tắnh toán, ước lượng các nguồn nước thải.

Ớ Việc ựánh giá chất lượng nước thải trong lưu vực sông Nhuệ ựược thực hiện trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

3.3.4.Phương pháp xử lý số liệu

- Số liệu thu thập ựược thống kê và xử lý bằng phần mềm Excel. - Kết quả ựược trình bày bằng bảng số liệu, biểu ựồ, bản ựồ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM QUA

4.1.1.Quy mô dân số

Diễn biến dân số thành phố Hà Nội giai ựoạn từ năm 2000 ựến 2011 ựược trình bày trong ựồ thị sau:

Hình 7. Diễn biến dân số thành phố Hà Nội từ năm 2000 Ờ 2011 [26]

Từ ựồ thị trên ta thấy, dân số thành phố Hà Nội từ năm 2000 ựến 2007 có xu hướng tăng ựều với dân số năm 2000 là 2.739.200 người, ựến năm 2007 là 3.228.500 người, tốc ựộ tăng dân số trung bình là 0,0235 %/năm.

Ngày 29 tháng 5 năm 2008, tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XII với gần 93% ựại biểu tán thành, Quốc hội Việt Nam ựã thông qua nghị quyết ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh thủ ựô Hà Nội và các tỉnh, có hiệu lực từ ngày 1/8/2008. Theo Nghị quyết, toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình ựược nhập về

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 Hà Nội. Từ diện tắch gần 1000 kmỗ và dân số xấp xỉ3,3 triệu người, Hà Nội sau khi mở rộng có diện tắch 3324,92 kmỗ và dân số tắnh ựến hết năm 2008 là 6.381.800 người, trở thành một trong 17 thủ ựô lớn nhất thế giới.Trong giai ựoạn từ năm 2008 ựến năm 2011, dân số Hà Nội vẫn tiếp tục tăng ựều, ựạt 6.629.500 người vào cuối năm 2011. [16]

Trong phạm vi nghiên cứu, dân số các quận huyện trung tâm của thành phố Hà Nội theo số liệu của Cục Thống kê thành phố Hà Nội như sau:

Bảng 3. Dân số các quận, huyện trong khu vực nghiên cứu, năm 2011

Dân số (người) Tỉ lệ (%) đơn vị hành chắnh Tổng dân số (người) Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn

Quận Cầu Giấy 231091 231091 0 100,00 0 Quận Hà đông 238765 138553 100212 58,03 41,97 Huyện Hoài đức 195720 5233 190487 2,67 97,33 Huyện Từ Liêm 402036 27698 374338 6,89 93,11 Huyện Thanh Trì 203504 14930 188574 7,34 92,66

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Hình 8. Dân số các quận, huyện trong khu vực nghiên cứu, năm 2011

Ta thấy, dân số huyện Từ Liêm là cao nhất với số dân là 402036 người, tiếp ựến là quận Hà đông, quận Cầu Giấy, huyện Thanh Trì và thấp nhất là huyện Hoài đức với dân số năm 2011 là 195720 người.

Tỉ lệ phần trăm dân số thành thị và nông thôn tại các quận, huyện ựược thể hiện ở ựồ thị dưới ựây:

Hình 9. Tỉ lệ phần trăm dân số thành thị và nông thôn tại các quận, huyện trong khu vực nghiên cứu, năm 2011

Ta thấy, quận Cầu Giấy có 100% dân số sống ở thành thị, do ựây là một trong những quận nội thành, trung tâm của thành phố Hà Nội; tiếp theo là quận Hà đông có tỷ lệ dân số ựô thị là 58,03%, huyện Thanh Trì là 7,34%, huyện Từ Liêm là 6,89% và thấp nhât là huyện Hoài đức là 2,67%.

4.1.2. Quá trình ựô thị hóa

Thủ ựô Hà Nội cùng với thành phố Hồ Chắ Minh là hai thành phố có tốc ựộ ựô thị hóa ựạt cao nhất cả nước. Ước tắnh ựến năm 2010, tỷ lệ ựô thị hóa ựạt ở Hà Nội là 30 - 32% và nhảy vọt thành 55 - 65% vào năm 2020. [27]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 Quá trình ựô thị hóa của Hà Nội ựã phát triển mạnh theo chiều rộng và có sức lan tỏa mạnh (ựô thị hóa theo chiều rộng). Những ựịa chỉ hấp dẫn ựã và ựang tạo nên tốc ựộ ựô thị hóa nhanh nhất. Các ựiểm dân cư ven ựô, những khu vực có khả năng tạo ựộng lực phát triển ựô thị, những quỹ ựất thuận lợi ựể tạo thị ựã liên tục ựược khoác lên mình những chiếc áo ựô thị ngày một rộng hơn. Diện tắch ựất tự nhiên của Hà Nội hiện nay ựã lên tới trên 300.000 ha.

Dân số Hà Nội gia tăng lên với tốc ựộ cao: năm 1990, Hà Nội mới chỉ có 2 triệu người, ựến năm 2000 tăng lên 2,74 triệu thì ựến năm 2011 ựã ựạt tới con số 6,63 triệu dân. Trong vòng hơn 10 năm, dân số Hà Nội ựã tăng thêm gần 4 triệu người.

Cùng với tốc ựộ ựô thị hóa cao, các chỉ số phản ánh kinh tế và thu nhập của Hà Nội cũng có những ựộng thái tăng trưởng khả quan ựược thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4. Một số chỉ tiêu kinh tế của Hà Nội

Giai ựoạn Tiêu chắ đơn vị tắnh 1996-2000 2001-2005 2006-2009 Tốc ựộ tăng trưởng GDP theo giá thực tế % 16,1 19,2 27,1 Tốc ựộ tăng trưởng GDP theo giá so sánh % 10,2 11,5 11,2 Mật ựộ kinh tế tỷ ựồng/km2 160 324,5 826,1 Thu nhập bình quân ựầu người triệu ựồng/người 10,33 17,5 26,2

(Nguồn: Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội)

Từ bảng trên ta thấy, các chỉ số kinh tế của Hà Nội ựã thay ựổi theo xu hướng khá tắch cực, nhất là tiêu chắ ựo lường hiệu quả kinh tế và thu nhập bình quân. Mật ựộ kinh tế, tắnh theo tiêu chắ GDP/km2 phản ánh mức ựộ tập trung kinh tế cũng có xu hướng gia tăng ựáng kể, cao gấp 2 lần so với mức ựạt ựược của vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ. Năm 2009, GDP/người của Hà Nội

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 ựã ựạt tới 32 triệu ựồng, trong khi ựó mức thu nhập trung bình quả cả nước chỉ ựạt khoảng 17- 18 triệu ựồng/người. Theo xu hướng này, dự báo ựến 2015, với tốc ựộ tăng trưởng GDP khoảng 9 - 9,5%, thu nhập bình quân ựầu người của Hà Nội sẽ lên tới 72-73 triệu ựồng.

Mặc dù phát triển khá mạnh, song các vùng ựô thị tại Hà Nội hiện vẫn chưa thực sự ựáp ứng ựược nhu cầu xã hội hóa nhà ở cho mọi ựối tượng. Theo thống kê của UNFPA cho thấy, hiện 25% cư dân thành thị Hà Nội không ựủ tiền ựể mua nhà ở, 20% nhà ở thành thị bị xếp vào loại không ựạt tiêu chuẩn. đặc biệt, ở Hà Nội khoảng 30% dân số có diện tắch nhà ở dưới 3m2/người.

Trong các khu ựô thị mới, phần lớn ựất ựai dành phát triển quỹ nhà ở, xây dựng các công trình dịch vụ ựể bán và cho thuê, diện tắch cây xanh, các khu vui chơi công cộng bị thu hẹp tối ựa ựể giảm bớt suất ựầu tư hạ tầng cơ sở. Cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật tại các khu dân cư ựô thị thành phố nhìn chung không ựồng bộ, mạng lưới giao thông trong và ngoài ựô thị chưa phát triển, gây trở ngại cho các mối liên thông giữa ựô thị với các vùng lân cận cũng như với hoạt ựộng: làm việc - nghỉ ngơi - sinh hoạt của người dân trong ựô thị. Trong nội ựô, các con phố của Hà Nội thường xuyên ùn tắc do cơ sở hạ tầng ựô thị thấp kém, lượng phương tiện tham gia giao thông quá lớn, ựặc biệt là xe máy và ý thức chưa tốt của các cư dân thành phố. Trong những năm gần ựây, Hà Nội chỉ phát triển thêm 5 tới 10 km ựường mỗi năm.Nhiều trục ựường của thành phố thiết kế chưa khoa học, không ựồng bộ và hệ thống ựèn giao thông ở một vài ựiểm cũng thiếu hợp lý. Bên cạnh ựó, hiện tượng ngập úng mỗi khi mưa lớn cũng gây khó khăn trong sinh hoạt cho người dân thủ ựô.

4.1.3.Phát triển kinh tế

Trong giai ựoạn từ 2001 Ờ 2011, cùng với sự biến ựộng của nền kinh tế cả nước, trong những năm qua kinh tế thủ ựô cũng có nhiều biến ựộng, tốc ựộ tăng trưởng GDP dao ựộng từ 6,7 Ờ 12,0%/năm. đây là kết quả khá cao so với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 tốc ựộ tăng trưởng GDP của cả nước nói chung và của khu vực ựồng bằng Sông Hồng nói riêng.

Bảng 5. Tốc ựộ tăng trưởng GDP của thành phố Hà Nội và cả nước giai ựoạn 2005 - 2011

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Hà Nội 11,16 11,62 11,20 10,90 6,70 11,00 10,80

Cả nước 8,44 8,12 8,46 6,22 5,32 6,96 6,03

(Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Hình 10. Tốc ựộ tăng trưởng GDP của thành phố Hà Nội so với cả nước giai ựoạn 2005 - 2011

Giai ựoạn từ 2005 Ờ 2008, tốc ựộ tăng trưởng GDP của cả nước và của Hà Nội ổn ựịnh, có xu hướng tăng nhẹ, tốc ựộ tăng trưởng GDP trung bình của thành phố Hà Nội ựạt 11,31%/năm, trong khi của cả nước là 7,74%/năm.

Giai ựoạn từ 2008 tới nay, tốc ựộ tăng trưởng GDP của cả nước và của thành phố Hà Nội có nhiều biến ựộng. Năm 2009 do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam cũng bị suy giảm, tốc ựộ tăng trưởng GDP của cả nước giảm từ 8,46%/năm xuống còn 6,22%/năm; tốc ựộ GDP của thành

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 phố Hà Nội cũng giảm từ 10,9%/năm xuống còn 6,7%/năm, tỉ lệ giảm khoảng 38,5% so với năm 2008. đến năm 2010, 2011, nền kinh tế từng bước phục hồi và phát triển, tốc ựộ tăng trưởng GDP của Hà Nội ước ựạt 10,8%/năm.

Bảng 6. Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của thành phố Hà Nội, giai ựoạn 2001 - 2011

Năm

Cơ cấu GDP 2001 2005 2010 2011

Nông nghiệp 3,7 3,0 2,0 3,0

Công nghiệp - xây dựng 38,7 41,5 42,0 50,0

Dịch vụ 57,6 55,5 56,0 47,0

(Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Hình 11. Cơ cấu GDP của thành phố Hà Nội chia theo ngành kinh tế từ năm 2000 ựến năm 2011

Cơ cấu GDP theo ngành của thành phố Hà Nội trong những năm qua có sự biến ựộng không nhiều. Từ năm 2000 Ờ 2010, giá trị ựóng góp vào GDP của ngành dịch vụ ựạt cao nhất, dao ựộng từ 56,0 Ờ 58,2%, tiếp theo là ngành

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 công nghiệp Ờ xây dựng, dao ựộng từ 38,0 Ờ 42,0% và ngành nông nghiệp ựóng góp trung bình khoảng 3%/năm.

Năm 2011, cơ cấu GDP theo ngành của thành phố Hà Nội có sự chuyển dịch theo hướng tăng nhẹ tỉ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và giảm nhẹ tỉ trọng ngành dịch vụ, giá trị ựóng góp của ngành công nghiệp Ờ xây dựng là 50%, dịch vụ là 47%. [26]

4.1.4.Hệ thống y tế, giáo dục

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2009, thành phố Hà Nội có 651 cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc sở Y tế thành phố, trong ựó có 41 bệnh viện, 29 phòng khám khu vực và 575 trạm y tế.Số giường bệnh trực thuộc sở Y tế Hà Nội là 10.066 giường, chiếm khoảng một phần hai mươi số giường bệnh toàn quốc. Do ựiều kiện về ựất ựai và cơ sở hạ tầng, trong những qua số cơ sở y tế của thành phố Hà Nội hầu như không tăng, trong khi số lượng giường bệnh tại các bệnh viện lớn lại tăng ựể phục vụ khám, chữa bệnh cho người dân. Tuy nhiên, sự phát triển của các bệnh viện vẫn chưa ựáp ứng ựược nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân, dẫn ựến việc các bệnh viện luôn trong tình trạng quá tải.

Bảng 7. Số lượng cơ sở y tế khám, chữa bệnh của thành phố Hà Nội qua các năm 2005 - 2010

Năm Bệnh viện Phòng khám khu vực

TYT xã, phường, cơ

quan, xắ nghiệp Tổng số 2005 18 25 232 275 2006 18 23 232 273 2007 18 23 232 273 2008 41 29 575 645 2009 41 29 575 645 2010 40 29 575 644 (Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Một phần của tài liệu đánh giá diễn biến chất lượng nước sông nhuệ đoạn chảy qua thành phố hà nội giai đoạn 2006 – 2011 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)