Nguồn thải y tế

Một phần của tài liệu đánh giá diễn biến chất lượng nước sông nhuệ đoạn chảy qua thành phố hà nội giai đoạn 2006 – 2011 (Trang 58)

b. Tổ chức quản lý môi trường lưu vực sông

4.2.3. Nguồn thải y tế

Chất thải y tế bao gồm chất thải thông thường và chất thải y tế nguy hại, do vậy chất thải y tế nếu không ựược xử lý ựúng qui cách sẽ gây ô nhiễm môi trường, phát tán mầm bệnh, ảnh hưởng ựến sức khoẻ con người.

để giải quyết vấn ựề ô nhiễm môi truờng tại các cơ sở y tế, trong thời gian qua ngành Y tế ựã ựẩy mạnh công tác quản lý chất thải y tế, theo ựó ban hành các văn bản quy ựịnh, hướng dẫn về quản lý chất thải y tế; tăng cường công tác chỉ ựạo quản lý chất thải y tế tại các tuyến ựồng thời tập trung từng bước ựầu tư các hệ thống xử lý chất cho các cơ sở y tế ựể giải quyết tình trạng gây ô nhiễm môi trường, nhất là ựối với các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết ựịnh số 64/2003/Qđ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chắnh phủ.

Tuy nhiên công tác quản lý chất thải y tế hiện nay vẫn còn nhiều tồn tại, khó khăn thách thức như cơ chế chắnh sách, các văn bản pháp quy, các tiêu chuẩn quy chuẩn chưa hoàn thiện; ựội ngũ cán bộ chưa ựược kiện toàn; nhận thức về bảo vệ môi trường y tế của chắnh quyền ựịa phương, nhân viên y tế và cộng ựồng còn hạn chế. Việc ựầu tư cho xử lý chất thải y tế chưa ựáp ứng ựược nhu cầu thực tế, kinh phắ ựể thực hiện xử lý chất thải y tế và giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường tại các cơ sở y tế còn thiếu. Nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ của người dân ngày càng tăng dẫn ựến tình trạng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 quá tải tại các bệnh viện làm cho công tác quản lý chất thải y tế càng thêm khó khăn.

để ựảm bảo phục vụ, chăm sóc tốt sức khỏe cho người dân, trong những năm qua ngành y tế thủ ựô ựã nỗ lực không ngừng. Thủ ựô Hà Nội không chỉ là trung tâm văn hóa, kinh tế, chắnh trị mà còn là nơi tập trung các cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sâu, phục vụ khám chữa bệnh cho người dân các tỉnh thành phắa Bắc.

Trên LVS Nhuệ thuộc phạm vi nghiên cứu có06 bệnh viện lớn và các Trung tâm Y tế xã, phường khác, hàng ngày các cơ sở này thải vào sông Nhuệ một lượng nước thải nguy hại khá lớn. đây là nguồn tiềm ẩn nguy cơ lan truyền dịch bệnh qua môi trường nước.

Bảng 14. Hiện trạng số giường bệnh và lượng nước thải hàng ngày của các

bệnh viện lớn trong khu vực nghiên cứu

STT Tên cơ sở y tế Số giường bệnh Qthải (m3/ngày) Hệ thống xử lý nước thải 1 Bệnh viện Sốt rét ký sinh trùng TW 20 15 Không 2 Bệnh viện E 390 250 Có

3 Bệnh viện đa khoa Y

học cổ truyền Hà Nội 300 200

4 Bệnh viện 19-8 600 400 Có

5 Bệnh viện đa khoa Hà

đông 500 350

Có 6 Bệnh viện Quân y 103 530 380 Có

Tổng cộng 2340 1595

(Nguồn: Tổng hợp kết quả ựiều tra)

Từ bảng trên ta thấy, hàng ngày sông Nhuệ phả tiếp nhận lượng nước thải từ hoạt ựộng của 06 bệnh viện lớn với lưu lượng khoảng 1404 m3/ngày, ngoài ra còn lượng thải từ các Trung tâm Y tế xã, phường khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 Kết quả ựiều tra các bệnh viện lớn trong khu vực nghiên cứu cho thấy có 5/6 bệnh viện ựã có hệ thống xử lý nước thải là Bệnh viện E, Bệnh viện ựa khoa Y học cổ truyền Hà Nội, Bệnh viện 19 Ờ 8, Bệnh viện ựa khoa Hà đông, Bệnh viện Quân y 103, riêng chỉ có bệnh viện Sốt rét ký sinh trùng Trung ương do lượng nước thải ắt nên vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải. Tuy nhiên, hệ thống xử lý nước thải của các bệnh viện hoạt ựộng không hiệu quả, hầu như không bệnh viện nào có ựơn vị chuyên vận hành trạm xử lý nước thải nên khi có sự cố xảy ra, thường không có người khắc phục cũng như theo dõi quá trình ựể ựảm bảo xử lý ựạt tiêu chuẩn.

Hình 12. Hệ thống xử lý nước thải Bệnh viện ựa khoa Hà đông

Song song với lượng nước thải là khối lượng chất thải rắn y tế phát sinh từ các cơ sở y tế. Kết quả ựiều tra tại 06 bệnh viện lớn trong khu vực nghiên cứu cho thấy lượng chất thải rắn y tế phát sinh hàng ngày tại các bệnh viện như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Bảng 15. Lượng chất thải rắn y tế phát sinh hàng ngày của các bệnh viện trong khu vực nghiên cứu

(đơn vị: kg/ngày)

STT Tên cơ sở y tế CTR phát sinh Tổng lượng CTR sinh

hoạt CTR y tế

1 Bệnh viện Sốt rét ký sinh

trùng TW 90 75 15

2 Bệnh viện E 1850 1530 320

3 Bệnh viện đa khoa Y

học cổ truyền Hà Nội 1450 1200 250

4 Bệnh viện 19-8 2855 2360 495

5 Bệnh viện đa khoa Hà

đông 2350 1950 400

6 Bệnh viện Quân y 103 2430 2000 430

Tổng cộng 11025 9115 1910

(Nguồn: Tổng hợp kết quả ựiều tra)

Hiện nay, việc phân loại rác tại các bệnh viện trong phạm vi nghiên cứu ựã ựược thực hiện. Tại hầu hết các bệnh viện, các loại rác khác nhau như rác thải sinh hoạt, chất thải y tế nguy hại ựược ựựng vào các túi với màu sắc khác nhau:

- Chất thải thông thường ựựng trong túi nilon màu xanh

- Chất thải lây nhiễm ựựng trong túi nilon màu vàng

Chất thải sắc nhọn như kim tiêm ựựng trong hộp carton hoặc hộp nhựa màu vàng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

- Chất thải có thể tái chế ựược phân loại riêng có mã màu trắng theo quy ựịnh của Bộ Y tế.

Rác thải mang tắnh ựộc hại cao như bông băng, bệnh phẩm, bơm kim tiêm... ựược phân loại và xử lý riêng.

Sau khi thu gom, phân loại, chất thải rắn sinh hoạt ựược các bệnh viện hợp ựồng với Công ty Môi trường ựô thị ựể vận chuyển ựi xử lý cùng với rác sinh hoạt của thành phố; tcác loại rác thải y tế nguy hại ựược ựốt ngay tại bệnh viện bằng lò ựốt rác 02 buồng (buồng sơ cấp và buồng thứ cấp) ựể xử lý triệt ựể chất thải, hạn chế phát sinh các chất ô nhiễm thứ cấp ựộc hại như: ựioxin, furan,Ầ

Tại hầu hết các trạm y tế xã, phường công tác phân loại, thu gom lại chưa ựược quan tâm, chú trọng. Hầu hết rác thải y tế ựược thu gom lẫn với rác thải sinh hoạt, chỉ có một lượng rất nhỏ rác thải y tế nguy hại như kim tiêm, xilanh, bệnh phẩm ựược thu gom và chôn lấp tại chỗ. đây là nguồn gây ô nhiễm nguy hại cho sức khỏe người dân và môi trường trong khu vực.

Như vậy, chất thải phát sinh từ các Bệnh viện và các Trung tâm y tế trong phạm vi nghiên cứu chưa ựược kiểm soát một cách chặt chẽ, hệ thống xử lý nước thải hoạt ựộng chưa hiệu quả, công tác phân loại, xử lý CTR chưa ựược ựồng bộ và triệt ựể, ựặc biệt là các chất thải nguy hại còn chưa qua xử lý, thải ra môi trường gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng ựến chất lượng nguồn nước mặt LVS Nhuệ.

Một phần của tài liệu đánh giá diễn biến chất lượng nước sông nhuệ đoạn chảy qua thành phố hà nội giai đoạn 2006 – 2011 (Trang 58)