b. Tổ chức quản lý môi trường lưu vực sông
4.2.1. Nguồn thải sinh hoạt
Trên ựịa bàn lưu vực sông Nhuệ có rất nhiều khu vực tập trung ựông dân cư, trong ựó có một số ựiểm ựang là nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng cho lưu vực sông do nước thải sinh hoạt ựang hàng ngày ựổ xả hòa chung với nước sông. Trong phạm vi nghiên cứu là các quận, huyện trung tâm của thành phố Hà Nội như: Từ Liêm, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hà đông, Thanh Trì ựều có mật ựộ dân số cao.
Theo TCXDVN 33:2006 Ờ Cấp nước, mạng lưới ựường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế của Bộ Xây dựng thì Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho người dân ở ựô thị ựặc biệt và ựô thị loại 1 là 165 lắt/người/ngày ựối với khu vực nội ựô và 120 lắt/người/ngày ựối với khu vực ngoại vi. Theo ựó, lượng nước cấp sinh hoạt cho người dân khu vực ngoại thành (các huyện Hoài đức, Thanh Oai) là 120 lắt/người/ngày và lượng nước cấp sinh hoạt cho người dân khu vực các quận, huyện nội thành như: Từ Liêm, Thanh Trì, Hà đông, Cầu Giấy, Thanh Xuân là 165 lắt/người/người. Theo WHO, 80% lượng nước cấp sau khi sử dụng trở thành nước thải. Do ựó, với dân số tại các quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội, nằm trong khu vực nghiên cứu, ta tắnh ựược lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày như sau:
Bảng 9. Ước tắnh lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày tại các quận, huyện trong khu vực nghiên cứu, năm 2011
đơn vị hành chắnh Tổng dân số (người) Tổng lượng nước cấp (m3/ngày) Ước tắnh nước thải (m3/ngày)
Quận Cầu Giấy 231091 38130 30504
Quận Hà đông 238765 39396,2 31517
Huyện Hoài đức 195720 23486,4 18789,1 Huyện Từ Liêm 402036 66335,9 53068,7 Huyện Thanh Trì 203504 33578,1 26862,5
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 Từ bảng trên ta thấy, trong phạm vi nghiên cứu, lượng dân cư dọc 2 bên bờ sông hàng ngày sử dụng 200926,6 m3 nước cấp cho mục ựắch sinh hoạt và thải ra 160741,3 m3 nước thải. Tuy nhiên, tổng lượng nước thải sinh hoạt thực tế trong khu vực nghiên cứu còn lớn hơn nhiều do ựóng góp của các hoạt ựộng kinh tế khác trên ựịa bàn. đây chắnh là một trong những tác nhân gây ô nhiễm nước mặt sông Nhuệ.
Theo phương pháp tắnh nhanh tải lượng ô nhiễm của WHO (1993) thì khối lượng tác nhân ô nhiễm do một người ựưa vào môi trường trong một ngày (chưa qua xử lý) khá lớn. Trên cơ sở số dân và ựơn vị tải lượng ô nhiễm do WHO quy ựịnh, ta tắnh ựược tổng tải lượng các chất ô nhiễm từ sinh hoạt của các quận, huyện trong khu vực nghiên cứu thải vào sông Nhuệ.Tổng tải lượng các chất ô nhiễm từ nguồn thải sinh hoạt trong khu vực nghiên cứu là tương ựối lớn. Thành phần các chất ô nhiễm trong NTSH có thể tồn tại dưới dạng các chất hòa tan, chất không hòa tan, gồm: hữu cơ (52%) chủ yếu là cacbonhydrat (CHO), các chất dầu mỡ (CHNO), các chất ựạm (CHOSP) và vô cơ (48%). Ngoài ra còn một lượng lớn các loại vi sinh vật là các virus, vi khuẩn gây bệnh [22].
Bảng 10. Tải lượng ô nhiễm trung bình trên ựầu người theo WHO [25]
(đơn vị: g/người/ngày)
STT Thông số định mức tải lượng ô nhiễm định mức tải lượng ô nhiễm trung bình 1 BOD 45 - 54 50 2 COD 85 - 102 94 3 TSS 70 - 145 107 4 Tổng N 6 - 12 9 5 Tổng P 0,8 - 4,0 2,4
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43
Bảng 11. Tải lượng các chất ô nhiễm từ nguồn thải sinh hoạt của thành phố Hà Nội trong các năm từ 2006 Ờ 2011
(đơn vị: tấn/năm) STT Thông số Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 BOD 58,12 58,92 116,47 118,11 119,75 120,99 2 COD 109,27 110,77 218,96 222,05 225,14 227,46 3 TSS 124,38 126,09 249,24 252,76 256,28 258,92 4 Tổng N 10,46 10,61 20,96 21,26 21,56 21,78 5 Tổng P 2,79 2,83 5,59 5,67 5,75 5,81
Hiện nay, hầu hết lượng nước thải sinh hoạt của các khu dân cư trên ựịa bàn thành phố Hà Nội mới chỉ ựược xử lý sơ bộ qua bể tự hoại của các hộ gia ựình, sau ựó ựược xả thải trực tiếp xuống kênh mương, cống rãnh trong nội ựô. Theo các chuyên gia xây dựng, khi quy hoạch hoặc phê duyệt xây dựng các khu ựô thị thì ựều ựã tắnh ựến phương án xử lý nước thải, tuy nhiên việc theo dõi quá trình thực hiện các phương án này còn nặng về hình thức.
Kết quả ựiều tra thực ựịa tại các khu ựô thị: Mỹ đình, Mễ Trì, Văn Quán, Linh đàm trên ựịa bàn nghiên cứu cho thấy hệ thống xử lý nước thải tại các khu ựô thị này ựã có nhưng hầu như không hoạt ựộng, nước thải chỉ ựược xử lý sơ bộ qua bể tự hoại, sau ựó không ựược bơm lên hệ thống xử lý mà thải trực tiếp ra môi trường.
Ngoài ra, theo quy ựịnh khi xây dựng các khu chung cư phải thiết kế xây dựng tầng hầm là khu hạ tầng kỹ thuật và là nơi bố trắ, lắp ựặt hệ thống xử lý nước thải cho tòa nhà. Tuy nhiên, kết quả ựiều tra cho thấy chủ ựầu tư của các khu chung cư này thường không tuân thủ các quy ựịnh ựầu tư xây dựng mà bố trắ tầng hầm làm chỗ ựể xe. Do ựó, nước thải tại các nhà chung cư này cũng chưa qua xử lý mà thả trực tiếp ra môi trường. đây là áp lực lớn ựối với nguồn nước mặt, làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước trong lưu vực sông.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 Chất lượng sống của dân cư càng nâng cao kéo theo nhu cầu sử dụng nước ngày càng lớn và lượng nước thải ra môi trường càng nhiều. Tuy nhiên, hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại Hà Nội vẫn chưa ựược chú trọng và quan tâm, nước sau khi sử dụng lại thải trực tiếp ra các kênh, mương, ao, hồẦ làm gia tăng ô nhiễm nước mặt lên sông Nhuệ.