b. Tổ chức quản lý môi trường lưu vực sông
4.1.2. Quá trình ựô thị hóa
Thủ ựô Hà Nội cùng với thành phố Hồ Chắ Minh là hai thành phố có tốc ựộ ựô thị hóa ựạt cao nhất cả nước. Ước tắnh ựến năm 2010, tỷ lệ ựô thị hóa ựạt ở Hà Nội là 30 - 32% và nhảy vọt thành 55 - 65% vào năm 2020. [27]
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 Quá trình ựô thị hóa của Hà Nội ựã phát triển mạnh theo chiều rộng và có sức lan tỏa mạnh (ựô thị hóa theo chiều rộng). Những ựịa chỉ hấp dẫn ựã và ựang tạo nên tốc ựộ ựô thị hóa nhanh nhất. Các ựiểm dân cư ven ựô, những khu vực có khả năng tạo ựộng lực phát triển ựô thị, những quỹ ựất thuận lợi ựể tạo thị ựã liên tục ựược khoác lên mình những chiếc áo ựô thị ngày một rộng hơn. Diện tắch ựất tự nhiên của Hà Nội hiện nay ựã lên tới trên 300.000 ha.
Dân số Hà Nội gia tăng lên với tốc ựộ cao: năm 1990, Hà Nội mới chỉ có 2 triệu người, ựến năm 2000 tăng lên 2,74 triệu thì ựến năm 2011 ựã ựạt tới con số 6,63 triệu dân. Trong vòng hơn 10 năm, dân số Hà Nội ựã tăng thêm gần 4 triệu người.
Cùng với tốc ựộ ựô thị hóa cao, các chỉ số phản ánh kinh tế và thu nhập của Hà Nội cũng có những ựộng thái tăng trưởng khả quan ựược thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4. Một số chỉ tiêu kinh tế của Hà Nội
Giai ựoạn Tiêu chắ đơn vị tắnh 1996-2000 2001-2005 2006-2009 Tốc ựộ tăng trưởng GDP theo giá thực tế % 16,1 19,2 27,1 Tốc ựộ tăng trưởng GDP theo giá so sánh % 10,2 11,5 11,2 Mật ựộ kinh tế tỷ ựồng/km2 160 324,5 826,1 Thu nhập bình quân ựầu người triệu ựồng/người 10,33 17,5 26,2
(Nguồn: Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội)
Từ bảng trên ta thấy, các chỉ số kinh tế của Hà Nội ựã thay ựổi theo xu hướng khá tắch cực, nhất là tiêu chắ ựo lường hiệu quả kinh tế và thu nhập bình quân. Mật ựộ kinh tế, tắnh theo tiêu chắ GDP/km2 phản ánh mức ựộ tập trung kinh tế cũng có xu hướng gia tăng ựáng kể, cao gấp 2 lần so với mức ựạt ựược của vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ. Năm 2009, GDP/người của Hà Nội
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 ựã ựạt tới 32 triệu ựồng, trong khi ựó mức thu nhập trung bình quả cả nước chỉ ựạt khoảng 17- 18 triệu ựồng/người. Theo xu hướng này, dự báo ựến 2015, với tốc ựộ tăng trưởng GDP khoảng 9 - 9,5%, thu nhập bình quân ựầu người của Hà Nội sẽ lên tới 72-73 triệu ựồng.
Mặc dù phát triển khá mạnh, song các vùng ựô thị tại Hà Nội hiện vẫn chưa thực sự ựáp ứng ựược nhu cầu xã hội hóa nhà ở cho mọi ựối tượng. Theo thống kê của UNFPA cho thấy, hiện 25% cư dân thành thị Hà Nội không ựủ tiền ựể mua nhà ở, 20% nhà ở thành thị bị xếp vào loại không ựạt tiêu chuẩn. đặc biệt, ở Hà Nội khoảng 30% dân số có diện tắch nhà ở dưới 3m2/người.
Trong các khu ựô thị mới, phần lớn ựất ựai dành phát triển quỹ nhà ở, xây dựng các công trình dịch vụ ựể bán và cho thuê, diện tắch cây xanh, các khu vui chơi công cộng bị thu hẹp tối ựa ựể giảm bớt suất ựầu tư hạ tầng cơ sở. Cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật tại các khu dân cư ựô thị thành phố nhìn chung không ựồng bộ, mạng lưới giao thông trong và ngoài ựô thị chưa phát triển, gây trở ngại cho các mối liên thông giữa ựô thị với các vùng lân cận cũng như với hoạt ựộng: làm việc - nghỉ ngơi - sinh hoạt của người dân trong ựô thị. Trong nội ựô, các con phố của Hà Nội thường xuyên ùn tắc do cơ sở hạ tầng ựô thị thấp kém, lượng phương tiện tham gia giao thông quá lớn, ựặc biệt là xe máy và ý thức chưa tốt của các cư dân thành phố. Trong những năm gần ựây, Hà Nội chỉ phát triển thêm 5 tới 10 km ựường mỗi năm.Nhiều trục ựường của thành phố thiết kế chưa khoa học, không ựồng bộ và hệ thống ựèn giao thông ở một vài ựiểm cũng thiếu hợp lý. Bên cạnh ựó, hiện tượng ngập úng mỗi khi mưa lớn cũng gây khó khăn trong sinh hoạt cho người dân thủ ựô.