Hệ thốn gy tế, giáo dục

Một phần của tài liệu đánh giá diễn biến chất lượng nước sông nhuệ đoạn chảy qua thành phố hà nội giai đoạn 2006 – 2011 (Trang 48)

b. Tổ chức quản lý môi trường lưu vực sông

4.1.4. Hệ thốn gy tế, giáo dục

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2009, thành phố Hà Nội có 651 cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc sở Y tế thành phố, trong ựó có 41 bệnh viện, 29 phòng khám khu vực và 575 trạm y tế.Số giường bệnh trực thuộc sở Y tế Hà Nội là 10.066 giường, chiếm khoảng một phần hai mươi số giường bệnh toàn quốc. Do ựiều kiện về ựất ựai và cơ sở hạ tầng, trong những qua số cơ sở y tế của thành phố Hà Nội hầu như không tăng, trong khi số lượng giường bệnh tại các bệnh viện lớn lại tăng ựể phục vụ khám, chữa bệnh cho người dân. Tuy nhiên, sự phát triển của các bệnh viện vẫn chưa ựáp ứng ựược nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân, dẫn ựến việc các bệnh viện luôn trong tình trạng quá tải.

Bảng 7. Số lượng cơ sở y tế khám, chữa bệnh của thành phố Hà Nội qua các năm 2005 - 2010

Năm Bệnh viện Phòng khám khu vực

TYT xã, phường, cơ

quan, xắ nghiệp Tổng số 2005 18 25 232 275 2006 18 23 232 273 2007 18 23 232 273 2008 41 29 575 645 2009 41 29 575 645 2010 40 29 575 644 (Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Bảng 8. Số lượng giường bệnh của các cơ sở y tế khám, chữa bệnh của thành phố Hà Nội qua các năm 2005 - 2010

Năm Bệnh viện Phòng khám khu vực

TYT xã, phường, cơ

quan, xắ nghiệp Tổng số 2005 3851 45 389 4285 2006 3921 51 357 4329 2007 3990 51 364 4405 2008 7489 36 2300 9825 2009 7505 36 2300 9841 2010 8975 36 2300 11311 (Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Sau khi mở rộng ựịa giới hành chắnh thành phố Hà Nội năm 2008, số cơ cở y tế trên ựịa bàn thành phố tăng từ 273 cơ sở lên 645 cơ sở, và số giường bệnh tăng từ 4405 giường lên 9825 giường, do tiếp nhận thêm các cơ sở y tế của tỉnh Hà Tây và huyện Mê Linh, Vĩnh Phúc.

Do sự phát triển không ựồng ựều, những bệnh viện lớn của Hà Nội, cũng là của cả miền Bắc, chỉ tập trung trong khu vực nội ô thành phố. Các bệnh viện Việt đức, Bạch Mai, Nhi Thụy điển và Bệnh viện Phụ sản Hà Nội ựều trong tình trạng quá tải.[85] Cùng với hệ thống y tế của nhà nước, Hà Nội cũng có một hệ thống bệnh viện, phòng khám tư nhân ựang dần phát triển. Năm 2007, toàn thành phố có 8 bệnh viện tư nhân với khoảng 300 giường bệnh. Theo ựề án ựang ựược triển khai, ựến năm 2010, Hà Nội sẽ có thêm 8 ựến 10 bệnh viện tư nhân. Khi ựó, tổng số giường bệnh tư nhân sẽ lên tới khoảng 2.500 giường.

Mặt khác, ựiều kiện chăm sóc y tế giữa nội ô và các huyện ngoại thành Hà Nội có sự chênh lệch lớn. Sau ựợt mở rộng ựịa giới hành chắnh năm 2008, mức chênh lệch này càng tăng, thể hiện qua các chỉ số y tế cơ bản. Nếu như tại ựịa phận Hà Nội cũ, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng là 9,7%, thì ở Hà Tây, con

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 số lên tới 17%. Tương tự, tuổi thọ trung bình tại khu vực Hà Nội cũ khá cao, 79 tuổi, nhưng sau khi mở rộng, con số này bị kéo xuống còn 75,6 tuổi. Tại không ắt khu vực thuộc các huyện ngoại thành, cư dân vẫn phải sống trong ựiều kiện vệ sinh rất kém, thiếu nước sạch ựể sinh hoạt, phải sử dụng nước ao, nước giếng.

Một phần của tài liệu đánh giá diễn biến chất lượng nước sông nhuệ đoạn chảy qua thành phố hà nội giai đoạn 2006 – 2011 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)