b. Tổ chức quản lý môi trường lưu vực sông
4.4. đÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNGNƯỚC SÔNG NHUỆ
TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU GIAI đOẠN 2006 - 2011
Chất lượng nước mặt sông Nhuệ trong giai ựoạn từ 2006 Ờ 2011 có sự biến ựộng ựáng kể. để tập trung vào những thay ựổi ựó, bài báo cáo xin trình bày vào diễn biến của các thông số cơ bản và có sự biến ựộng rõ nét nhất theo
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65 các vị trắ quan trắc. Các thông số này ựược so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn về chất lượng nước mặt: TCVN 5942 Ờ 1995 cột B (số liệu quan trắc năm 2006, 2007) vàQCVN 08:2008/BTNMTcột B1 (số liệu quan trắc từ năm 2008 Ờ 2011).
Tại các ựiểm Cống Liên Mạc, Phú La và Cự đà, Trung tâm Quan trắc Môi trường trực thuộc Tổng cục Môi trường ựã tiến hành lấy mẫu quan trắc từ năm 2006; còn ựiểm Phúc La, Trung tâm chỉ mới tiến hành quan trắc nước mặt từ năm 2008 nên cơ sở dữ liệu chất lượng nước sông Nhuệ tại ựiểm này chỉ có từ năm 2008 Ờ 2011.
Diễn biến các thông số chất lượng nước tại các ựiểm quan trắc trong các năm từ 2006 Ờ 2011 như sau:
Ớ Diễn biến nồng ựộ DO
Bảng 23. Nồng ựộ DO trung bình năm tại các ựiểm nghiên cứu, giai ựoạn 2006 - 2011 Năm Vị trắ 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Cống Liên Mạc 8,1 5,6 6,3 7,1 4,9 5,0 Phúc La 3,1 3,5 4,5 4,3 3,3 2,8 Cầu Tó - - 4,2 3,5 3,4 1,7 Cự đà 2,4 2,6 3,8 3,3 3,3 1,6 TCVN 5942 Ờ 1995 cột B ≥ 2 - QCVN 08:2008/ BTNMT cột B1 - 4,0
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66
Hình 18. Diến biến nồng ựộ DO trong khu vực nghiên cứu giai ựoạn 2006 - 2011
Trong giai ựoạn từ năm 2006 Ờ 2011, nồng ựộ DO trung bình tại các ựiểm quan trắc có diễn biến phức tạp. Tại ựiểm Cống Liên Mạc lấy nước từ sông Hồng nên nồng ựộ DO luôn ở mức cao, trung bình khoảng 7 mg/l, chất lượng nước tại ựiểm này phụ thuộc hoàn toàn vào chất lượng nước sông Hồng. Trong khi tại các ựiểm Phúc La, Cầu Tó, Cự đà nồng ựộ DO lại biến ựộng, phụ thuộc vào các nguồn thải ựổ ra sông.Nồng ựộ DO trung bình tại 3 ựiểm này cao nhất vào năm 2008, ựạt 4,2 mg/l. Từ năm 2008 ựến nay, nồng ựộ DO ựang có xu hướng giảm và nằm dưới giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT.
Ớ Diễn biến nồng ựộ BOD5
Bảng 24. Nồng ựộ BOD5 trung bình năm tại các ựiểm nghiên cứu, giai ựoạn 2006 - 2011 Năm Vị trắ 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Cống Liên Mạc 4,91 7,30 1,85 1,61 3,30 10,20 Phúc La 10,00 11,30 6,35 11,79 25,00 25,60
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67 Cầu Tó - - 8,62 11,62 30,83 31,80 Cự đà 20,75 15,10 5,97 10,37 30,20 26,80 TCVN 5942 Ờ 1995 cột B < 25,00 - QCVN 08:2008/ BTNMT cột B1 - 15,00
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68
Hình 19. Diến biến nồng ựộ BOD5 trong khu vực nghiên cứu giai ựoạn 2006 Ờ 2011
Nồng ựộ BOD5 trung bình năm tại ựiểm Cống Liên Mạc là thấp nhất, sau ựó ựến ựiểm Phúc La, Cự đà và Cầu Tó. Cống Liên Mạc là ựiểm lấy nước từ sông Hồng nên nồng ựộ BOD5 luôn tương ựối thấp. Dọc theo dòng chảy, hàng ngày sông Nhuệ phải tiếp nhận lượng nước thải lớn, có nồng ựộ ô nhiễm cao từ các khu dân cư, các khu/cụm công nghiệp, các cơ sở y tế và làng nghề. Lượng nước thải này chủ yếu ựều chưa qua xử lý, ựây là nguyên nhân chắnh làm ô nhiễm nước sông Nhuệ.
Trong giai ựoạn từ năm 2006 Ờ 2011, nồng ựộ BOD5 tại các ựiểm quan trắc thấp nhất vào năm 2008, sau ựó từ năm 2009 ựến nay, nồng ựộ BOD5 luôn tăng. Trong năm 2011, nồng ựộ BOD5 trung bình cao nhất tại ựiểm Cầu Tó, lên ựến 31,8 mg/l, ựã vượt QCVN 08:2008/BTNMT 2,12 lần.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69 Ớ Diễn biến nồng ựộ COD:
Bảng 25. Nồng ựộ COD trung bình năm tại các ựiểm nghiên cứu, giai ựoạn 2006 - 2011 Năm Vị trắ 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Cống Liên Mạc 16,57 12,30 9,00 6,97 13,70 36,00 Phúc La 21,48 23,00 18,02 27,08 58,80 73,00 Cầu Tó 25,81 26,83 67,00 77,80 Cự đà 39,93 30,20 22,16 28,57 64,70 90,20 TCVN 5942 Ờ 1995 cột B > 35,00 - QCVN 08:2008/ BTNMT cột B1 - 30,00
Hình 20. Diến biến nồng ựộ COD trong khu vực nghiên cứu
giai ựoạn2006 - 2011
Cũng giống như nồng ựộ BOD5, nồng ựộ COD trung bình theo các năm tại các ựiểm nghiên cứu có xu hướng giảm trong giai ựoạn 2006 Ờ 2008 và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70 vẫn trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT cột B1. Trong giai ựoạn 2009 Ờ 2011, nồng ựộ COD có xu hướng tăng theo từng năm, ựặc biệt năm 2011 nồng ựộ COD trung bình tại 4 ựiểm ựều vượt QCVN 08:2008/BTNMT, cột B1.
Ớ Diễn biến nồng ựộ NH4+:
Bảng 26. Nồng ựộ NH4+ trung bình năm tại các ựiểm nghiên cứu, giai ựoạn 2006 - 2011 Năm Vị trắ 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Cống Liên Mạc 0,40 0,31 0,45 0,51 0,83 3,60 Phúc La 4,75 5,23 2,47 6,29 10,47 7,10 Cầu Tó 4,00 9,80 13,75 14,10 Cự đà 15,27 9,05 2,92 10,25 14,03 14,00 TCVN 5942 - 1995 cột B 1,00 - QCVN 08:2008 cột B1 - 0,50
Hình 21. Diến biến nồng ựộ NH4+ trong khu vực nghiên cứu từ năm 2006 - 2011
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71 Từ bảng trên ta thấy, từ năm 2006 Ờ 2010, nồng ựộ NH4+ tại ựiểm Cống Liên Mạc qua các năm tương ựối ổn ựịnh và nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT, riêng ựến năm 2011, nồng ựộ NH4+ tăng lên 3,8 mg/l.
Tại các ựiểm quan trắc còn lại là Phúc La, Cầu Tó và Cự đà, nồng ựộ NH4+ có diễn biến phức tạp. Giai ựoạn từ năm 2006 Ờ 2008, nồng ựộ NH4+ có xu hướng giảm, ựạt thấp nhất vào năm 2008 (nồng ựộ NH4+ trung bình khoảng 3 mg/l). Giai ựoạn từ năm 2008 ựến nay, nồng ựộ NH4+ tại các ựiểm quan trắc ựều tăng mạnh, ựạt cao nhất vào năm 2010, nồng ựộ NH4+ tại Phúc La là 10,47 mg/l, tại Cầu Tó là 13,75 mg/l, tại Cự đà là 14,03 mg/l, vượt mức cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT, cột B nhiều lần.
Ớ Diễn biến nồng ựộ Coliform:
Bảng 27. Nồng ựộ Coliform trung bình năm tại các ựiểm nghiên cứu, giai ựoạn 2006 - 2011 Năm Vị trắ 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Cống Liên Mạc 55 17075 4333 14633 51083 232600 Phúc La 1177 29075 6017 71783 124583 1270000 Cầu Tó 5350 76483 134917 7620000 Cự đà 90050 10625 6017 70967 92500 8902200 TCVN 5942 Ờ 1995 cột B 10000 - QCVN 08:2008/ BTNMT cột B1 - 7500
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72
Hình 22. Diến biến nồng ựộ Coliform trong khu vực nghiên cứu từ năm 2006 - 2011
Trong các năm từ 2006 Ờ 2010, nồng ựộ Coliform tại các ựiểm quan trắc là thấp và có xu hướng tăng dần theo các năm, nhưng mức ựộ tăng không ựáng kể. đến năm 2011, nồng ựộ Coliform trong nước mặt sông Nhuệ quan trắc ựược tăng cao ựột biến, nồng ựộ Coliform vượt mức cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT từ 31- 1187 lần. Nguyên nhân chủ yếu do lượng nước thải trong khu vực ngày càng gia tăng với nồng ựộ ô nhiễm cao, bên cạnh ựó, năm 2011 lượng mưa tại khu vực trên sông Nhuệ thấp, mực nước sông Hồng xuống thấp ựặc biệt vào các tháng cuối năm ựiều này là nguyên nhân dẫn ựến thiếu nước pha loãng.
Ớ Nhận xét chung:
Từ việc phân tắch diễn biến các thông số chất lượng nước sông Nhuệ trong các năm từ 2006 Ờ 2011, ta thấy nước mặt sông Nhuệ ựoạn chảy qu khu vực nội thành Hà Nội, từ Cống Liên Mạc ựến ựịa phận xã Cự đà, huyện Thanh Oai ựã bị ô nhiễm nghiêm trọng, nồng ựộ BOD5, COD, NH4+, Coliform,Ầ vượt mức cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT nhiều lần. Diễn biến nồng ựộ các chất cho thấy từ năm 2006 Ờ 2008, nồng ựộ các chất ô
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73 nhiễm có xu hướng giảm và ựạt thấp nhất vào năm 2008. Giai ựoạntừ năm 2009 ựến nay, nồng ựộ các chất ô nhiễm trong nước mặt lại tăng cao, sông Nhuệ hàng ngày phải tiếp nhận một lượng nước thải lớn với thành phần ô nhiễm cao.
4.5. DỰ BÁO LƯU LƯỢNG MỘT SỐ NGUỒN THẢI VÀO SÔNG NHUỆ TRONG THỜI GIAN TỚI
4.5.1. Nước thải sinh hoạt
a. Cơ sở tắnh toán dự báo nhu cầu dùng nước sinh hoạt
Trong thời gian tới, kinh tế phát triển, ựời sống văn hóa nâng cao thì nhu cầu dùng nước càng cao cả về chất và lượng. để dự báo nhu cầu sử dụng nước dùng cho mục ựắch sinh hoạt dựa vào các chỉ tiêu sau:
- Dân số hiện tại và tỷ lệ tăng dân số hàng năm ựể từ ựó xác ựịnh ựược dân số cần dùng nước vào thời ựiểm tắnh toán.
- Số dân ựược cung cấp, hoặc ựang sử dụng nước ựáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh và số lượng sử dụng ựối với nguồn nước cấp trong sinh hoạt.
- định mức sử dụng nước cho mỗi người, mỗi ngày. định mức này luôn tăng lên theo sự tăng trưởng của kinh tế và phát triển văn hóa.
- Mức ựộ phấn ựấu (khả năng) ựáp ứng nước ựủ tiêu chuẩn theo thời gian (người dân ựược cấp ựủ nước theo ựịnh mức và ựáp ứng chất lượng quy ựịnh)
- Yêu cầu nước cấp phải ựảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh do Nhà nước quy ựịnh (QCVN về nước cấp sinh hoạt) [18]
a.1. Dự báo dân số thành phố Hà Nội ựến năm 2020
Trắch từ tài liệu ỘDự báo dân số Việt Nam 2009 Ờ 2049Ợ của Tổng cục Thống kê, tháng 2 năm 2011 dự báo dân số thành phố Hà Nội như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74 - Dân số gốc: phân bố dân số theo giới tắnh và nhóm 5 ựộ tuổi theo kết quả của cuộc Tổng ựiều tra dân số năm 2009 ựược sử dụng làm dân số gốc cho dự báo.
- Dự báo có xem xét ựến mức sinh (bằng việc tắnh toán theo mô hình sinh), mức tử vong (bằng việc tắnh toán theo mô hình tử vong), tỷ số giới tắnh khi sinh và các giả thiết về di cư theo các nhóm lứa tuổi.
Theo Quyết ựịnh số 1081/Qđ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thủ ựô Hà Nội ựến năm 2020 và ựịnh hướng ựến năm 2030, ựịnh hướng phát triển dân số thủ ựô, với các chỉ tiêu cơ bản về dân số, sức khoẻ như sau: Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống 11,5Ẹ vào năm 2015 và 11Ẹ vào năm 2020; giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng thể nhẹ cân xuống dưới 11% vào năm 2015 và dưới 8% năm 2020; tuổi thọ trung bình ựạt 79 năm ựến năm 2015 và 80 năm ựến năm 2020.
Ớ Kết quả dự báo dân số thành phố Hà Nội trong các năm tới như sau:
Bảng 28. Kết quả dự báo dân số thành phố Hà Nội [20]
(đơn vị: nghìn người)
Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Dân số 6899 7019 7108 7200 7294 7392 7494 7576 Trong ựó, dự báo dân số các quận huyện trong khu vực nghiên cứu như sau:
Bảng 29. Dự báo dân số các quận, huyện trong khu vực nghiên cứu
(đơn vị: người)
Dự báo dân số đơn vị hành chắnh
Năm 2015 Năm 2018 Năm 2020
Quận Cầu Giấy 247.310 260.216 269.193 Quận Hà đông 255.522 268.857 278.132
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75 Huyện Từ Liêm 430.252 452.706 468.323 Huyện Thanh Trì 217.786 229.152 237.057
Tổng cộng 1.150.870 1.210.932 1.232.705
a.2. Số dân ựược cung cấp nước và tỷ lệ nước thải sinh hoạt ựược xử lý
Quyết ựịnh số 1081/Qđ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thủ ựô Hà Nội ựến năm 2020 và ựịnh hướng ựến năm 2030, nêu rõ: ỘPhát triển hệ thống cấp nước, ựảm bảo cơ bản tất cả các hộ gia ựình ựược cấp nước sạch theo tiêu chuẩn quốc gia; cải tạo và xây dựng hệ thống thoát nước, từng bước giải quyết tình trạng ngập úng, ựến năm 2020 trên 80% nước thải sinh hoạt ựược xử lý. Xây dựng hệ thống thu gom nước thải và xử lý 100% nước thải các khu, cụm công nghiệp, các làng nghềỢ.
a.3. định mức sử dụng nước của người dân
Theo TCXDVN 33:2006, hiện nay tiêu chuẩn cấp nước chokhu vực nội ựô của thành phố Hà Nội là 165 lắt/người/ngày và tiêu chuẩn cấp nước cho các huyện ngoại thành là 120 lắt/người/ngày; ựến năm 2020, tiêu chuẩn cấp nước cho các khu vực này lần lượt sẽ tăng lên 200 lắt/người/ngày ựối với khu vực nội ựô và 150 lắt/người/ngày ựối với các huyện ngoại thành.
b. Dự báo nước thải sinh hoạt
Trên cơ sở dự báo về dân số và ựịnh mức sử dụng nước ựến năm 2020 của người dân thành phố Hà Nội, ta thấy:
Bảng 30. Dự báo lượng nước cấp sinh hoạt và tổng lượng nước thải ựến năm 2020 của các quận, huyện trong khu vực nghiên cứu
đơn vị hành chắnh Tổng lượng nước cấp (m3/ngày)
Tổng lượng nước thải (m3/ngày)
Quận Cầu Giấy 53.839 43.071
Quận Hà đông 55.626 44.501
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76
Huyện Thanh Trì 47.411 37.929
Tổng cộng 250.541 200.433
đến năm 2020, tổng lượng nước cấp sinh hoạt cho người dân thành phố Hà Nộitrong khu vực nghiên cứu khoảng 250.541 m3/ngày, trong ựó khoảng 80% lượng nước cấp sau sử dụng trở thành nước thải, tức là khoảng 200.433 m3 nước thải/ngày.
Với tải lượng ô nhiễm theo Bảng 10.Tải lượng ô nhiễm trung bình trên ựầu người theo WHO, ta dự báo tải lượng ô nhiễm từ nguồn thải sinh hoạt của thành phố Hà Nội ựến năm 2020 như sau:
Bảng 31. Dự báo tải lượng ô nhiễm từ nguồn thải sinh hoạt của thành phố Hà Nội ựến năm 2020
STT Thông số
định mức tải lượng ô nhiễm trung bình[25](g/người/ngày)
Dự báo tải lượng ô nhiễm từ nguồn thải sinh hoạt
(tấn/ngày) 1 BOD 50,0 62,64 2 COD 94,0 117,75 3 TSS 107,0 134,04 4 Tổng N 9,0 11,27 5 Tổng P 2,4 5,01 4.5.2. Nước thải y tế
Theo Quyết ựịnh số 1081/Qđ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thủ ựô Hà Nội ựến năm 2020 và ựịnh hướng ựến năm 2030, ựịnh hướng phát triển ngành y tế Hà Nội như sau:
- Phát triển hệ thống y tế hoàn chỉnh, vừa phổ cập vừa chuyên sâu nhằm ựáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Củng cố, nâng cấp toàn bộ hệ thống y tế cơ sở trên ựịa bàn Thành phố, ựảm bảo ựáp ứng thuận tiện, nhanh chóng với chất lượng dịch vụ tốt phục vụ mọi nhu cầu chăm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77 sóc sức khỏe của người dân. Phấn ựấu ựể mọi người dân ựược hưởng các dịch vụ y tế có chất lượng cao.
- Xây dựng Hà Nội là trung tâm công nghệ cao về y học của cả nước, phấn ựấu bằng và vượt các nước tiên tiến trong khu vực về chất lượng, trình ựộ kỹ thuật; một số lĩnh vực ựạt trình ựộ các nước tiên tiến trên thế giới. Giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ của người dân, xây dựng ựược tập quán tốt về vệ sinh phòng bệnh; ựảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Phát triển mạnh và có chọn lọc các trung tâm y tế chuyên sâu, áp dụng kỹ thuật tiên tiến và hiện ựại trong khám chữa bệnh, ựảm bảo ngang bằng với các nước phát triển trong khu vực. Dự kiến ựầu tư xây dựng thành các cụm