Những nguyờn nhõn của những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 104)

3. Nội dung, hỡnh thức giỏo dục phỏp luật

2.2.4.Những nguyờn nhõn của những tồn tại, hạn chế

Thứ nhất: Sở dĩ hệ thống văn bản chỉ đạo, triển khai thực hiện cụng tỏc giỏo

dục phỏp luật trong cỏc doanh nghiệp hoạt động trờn địa bàn tỉnh chưa đỏp ứng yờu cầu thực tế là do nhận thức về cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật của lónh đạo tỉnh Hải Dương và lónh đạo cỏc cơ quan Sở, Ban, Ngành của Tỉnh chưa thực sự đầy đủ, chưa tương xứng với vị trớ, vai trũ, tầm quan trọng của cụng tỏc này. Vỡ vậy, sự đầu tư cho cụng tỏc PBGDPL cũn chưa được chỳ ý đỳng mức về cả nhõn lực, vật lực, thời gian và phương phỏp… Cỏc thành viờn tham gia Ban chỉ đạo đề ỏn tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật trong cỏc doanh nghiệp hoạt động trờn địa bàn tỉnh chủ yếu là kiờm nhiệm bận nhiều việc nờn ớt cú thời gian tham gia cỏc hoạt động của đề ỏn; chưa phỏt huy được vai trũ của cỏc cơ quan tham gia đề ỏn. Một vài địa phương trong tỉnh cũn thiếu chủ động trong việc xõy dựng kế hoạch triển khai, cũn xem đõy là nhiệm vụ đương nhiờn của Hội đồng phối hợp tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật cỏc cấp điều này dẫn đến việc chậm trễ trong việc xõy dựng kế hoạch và triển khai thực hiện. Một số xó cấp uỷ, chớnh quyền thiếu quan tõm lónh đạo, chỉ đạo, thậm chớ khoỏn trắng cho cơ quan chuyờn mụn. Bờn cạnh đú với số lượng văn bản phỏp luật do Nhà nước ban hành lớn, lại thường xuyờn thay đổi nờn khú khăn cho việc cập nhật cũng như việc tổ chức tuyờn truyền, phổ biến kịp thời đến tất cả cỏc đối tượng.

Thứ hai: Do một số lónh đạo của một số cấp, ngành, đoàn thể ở một số

huyện trong tỉnh nhận thức chưa đầy đủ về vị trớ, vai trũ của cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật và Hội đồng phối hợp nờn chậm kiện toàn hội đồng phối hợp. Hoạt động của Hội đồng phối hợp cũn hạn chế vỡ cỏc thành viờn Hội đồng phối hợp đều

hoạt động kiờm nhiệm, đa số là lónh đạo của cỏc sở, ban, ngành, địa phương trờn địa bàn tỉnh, nờn việc dành thời gian đầu tư cho hoạt động này chưa nhiều, chưa phỏt huy được hết vai trũ, trỏch nhiệm của mỗi thành viờn trong thực hiện nhiệm vụ chung của Hội đồng phối hợp, cú nơi hầu như chỉ do cơ quan thường trực Hội đồng chủ động triển khai thực hiện, nhất là ở cấp huyện. Ở một số địa phương, đơn vị, cấp uỷ, chớnh quyền chưa thật sự quan tõm và đầu tư đỳng mức cho cụng tỏc này. Bờn cạnh đú, đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc giỏo dục phỏp luật trong tỉnh khụng đỏp ứng yờu cầu đặt ra là do lực lượng thực hiện cụng tỏc PBGDPL ở tỉnh cũn thiếu, đa số kiờm nhiệm, chưa được đào tạo cơ bản, nhất là ở cơ sở, chế độ đói ngộ đối với họ khụng cao, ớt khuyến khớch họ tham gia một cỏch ổn định và lõu dài. Trong khi đú cỏn bộ, cụng chức chuyờn trỏch làm cụng tỏc PBGDPL cũn yếu, thiếu tớnh chuyờn nghiệp, thiếu kỹ năng PBGDPL. Quy hoạch thiếu ổn định, lõu dài. Kinh phớ phục vụ cho cụng tỏc PBGDPL cũn thấp, chưa đỏp ứng được yờu cầu do lĩnh vực phổ biến giỏo dục khụng phỏt sinh lợi nhuận nờn khú thu hỳt sự tham gia của tổ chức, doanh nghiệp, cỏ nhõn hỗ trợ kinh phớ cho cụng tỏc này.

Thứ ba: Cụng tỏc giỏo dục phỏp luật cho người lao động trong cỏc loại hỡnh

doanh nghiệp ở tỉnh Hải Dương chủ yếu được tiến hành bởi tổ chức cụng đoàn do cỏc chủ thể khỏc khú tiếp cận được với người lao động. Theo kế hoạch số 890/KH- UBND ngày 28/5/2013 của UBND tỉnh Hải Dương thỡ Sở Lao động - Thương binh và Xó hội tiếp tục chủ trỡ, phối hợp với cỏc sở, ngành liờn quan thực hiện Đề ỏn 04 “Tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật cho người lao động và người sử dụng lao động trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp". Tuy nhiờn thực tế cho thấy Sở lao động -

Thương binh và Xó hội rất khú tiếp cận và mở cỏc lớp tập huấn phỏp luật cho người lao động trong doanh nghiệp. Chỉ cú tổ chức cụng đoàn mới cú điều kiện thõm nhập vào doanh nghiệp để tiếp cận cận sõu với người lao động và tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục phỏp luật. Việc tổ chức phổ biến, giỏo dục phỏp luật cũn phụ thuộc nhận thức của lónh đạo trong cỏc doanh nghiệp. Thực tế nhiều lónh đạo doanh nghiệp khụng quan tõm hoặc khụng ủng hộ, tạo điều kiện thỡ khả năng tiếp cận tuyờn truyền phỏp luật cho người lao động là rất khú. Bờn cạnh đú, việc tuyờn truyền phỏp

luật cho người lao động trong cỏc doanh nghiệp mà khụng phõn loại theo đặc điểm của từng nhúm đối tượng người lao động khỏc nhau là do do lực lượng cỏn bộ cụng đoàn cấp trờn cơ sở quỏ mỏng và Kinh phớ dành cho cụng tỏc TTPBGDPL chưa chưa đỏp ứng được nhu cầu thực tế trong khi đú để xõy dựng bộ tài liệu riờng tuyờn truyền cho người lao động cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc nhau đũi hỏi tốn nhiều thời gian, cụng sức và kinh phớ.

Thứ tư: Cụng tỏc giỏo dục phỏp luật cho người sử dụng lao động trong cỏc

loại hỡnh doanh nghiệp ở tỉnh Hải Dương chưa thật sự được quan tõm của lónh đạo cỏc ngành, cỏc cấp nờn chưa nhận được sự đầu tư đỳng mức cho cụng tỏc này. Do quan niệm của Nhà nước và lónh đạo cỏc cơ quan, ban, ngành, người lao động là chủ thể yếu thế trờn thị trường lao động và thường lộp vế trong mối quan hệ lao động nờn thường chỳ trọng đến việc bảo vệ người lao động cũn người sử dụng lao động là chủ thể mạnh, chỉ cú thể đi xõm phạm quyền lợi của người lao động gõy bất ổn định trong quan hệ lao động ở cỏc doanh nghiệp nờn khụng cần thiết phải bảo vệ. Chớnh vỡ vậy mà trong cỏc quy định của phỏp luật lao động trước năm 2012 thường bảo vệ thỏi quỏ cho người lao động, dẫn đến việc cụng nhõn lao động vụ kỷ luật, tự ý bỏ việc mà chủ doanh nghiệp vẫn phải “cho tiền”. Sự khụng chỳ trọng đến cụng tỏc giỏo dục phỏp luật cho người sử dụng lao động trong doanh nghiệp cũn thể hiện ngay ở trong cỏc quy định của Luật phổ biến giỏo dục phỏp luật. Theo quy định của Luật phổ biến, giỏo dục phỏp luật thỡ người lao động được coi là đối tượng đặc thự cần được tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật để bào vệ quyền lợi của mỡnh, cũn người sử dụng lao động thỡ khụng được như vậy, tuy nhiờn việc quy định trỏch nhiệm của người sử dụng lao động thỡ lại được quy định rất rừ, cụ thể trong Luật. Điều đú đó vụ tỡnh làm lu mờ vai trũ của người sử dụng lao động - một đối tỏc cần thiết trong mối quan hệ lao động.

Ở Hải Dương việc giỏo dục phỏp luật cho cỏc chủ doanh nghiệp trong khu vực doanh nghiệp dõn doanh và doanh nghiệp FDI là khú thực hiện do điều kiện để tiếp cận với chủ doanh nghiệp là rất hạn chế. Thờm vào đú trong những năm gần đõy tỏc động từ cuộc khủng hoảng kinh tế đó khiến thị trường kinh doanh bị thu

hẹp, thiếu vốn, ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải dồn tõm sức vào sản xuất hơn, nhiều chủ doanh nghiệp tư nhõn rơi vào tỡnh trạng nợ xấu, hoạt động kinh doanh cầm chừng, ở nhiều doanh nghiệp FDI, chủ doanh nghiệp cũn bỏ trốn về nước để lại bộ mỏy quản lý...dẫn đến cụng tỏc giỏo dục phỏp luật cho người sử dụng lao động phần lớn chỉ là ở cỏc doanh nghiệp lớn, ổn định, dễ thõm nhập.

Việc triển khai hoạt động hỗ trợ phỏp lý cho doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh Hải Dương cũn gặp nhiều khú khăn là do chưa bố trớ được nguồn kinh phớ riờng cho hoạt động hỗ trợ phỏp lý cho DN. Bờn cạnh đú một bộ phận cơ quan quản lý nhà nước trong tỉnh chưa thực sự quan tõm đến cụng tỏc hỗ trợ phỏp lý cho doanh nghiệp. Ngoài ra, đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc hỗ trợ phỏp lý cho doanh nghiệp cũn ớt về số lượng, chưa thường xuyờn được đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức phỏp luật và kỹ năng hỗ trợ phỏp lý cho doanh nghiệp, đa số cỏn bộ làm việc kiờm nhiệm, do đú, chất lượng cụng tỏc hỗ trợ phỏp lý cho doanh nghiệp hiện nay chưa cao.

Thứ năm: Cụng tỏc giỏo dục phỏp luật cho cỏn bộ cụng đoàn trong cỏc doanh

nghiệp trờn địa bàn tỉnh Hải Dương cũn cú hạn chế như đó nờu trờn là do một số CĐ cấp trờn cơ sở chưa chủ động tổ chức thực hiện cụng tỏc TTPBGDPL cho cỏn bộ cụng đoàn, một số đơn vị đó chủ động thực hiện nhưng khụng thường xuyờn, diện chưa rộng chỉ thực hiện được ở một số thời điểm và một số DN cú điều kiện thuận lợi. Ngoài ra, phần lớn cỏn bộ cụng đoàn trong cỏc doanh nghiệp đi lờn từ cụng nhõn lao động, hoạt động kiờm nhiệm, vừa phải làm cụng việc chuyờn mụn với cường độ cao, vừa kiờm làm cụng tỏc cụng đoàn nờn cú ớt thời gian và tõm huyết dành cho hoạt động cụng đoàn. Bờn cạnh đú ở cỏc khu vực doanh nghiệp dõn doanh và doanh nghiệp FDI, việc thành lập tổ chức cụng đoàn chỉ mang tớnh hỡnh thức, đối phú, chủ doanh nghiệp khụng quan tõm đến cụng đoàn, thậm chớ cú doanh nghiệp người sử dụng lao động cũn tỡm mọi cỏch để ngăn cản việc thành lập tổ chức cụng đoàn tại doanh nghiệp nờn khụng tạo điều kiện cho cỏn bộ cụng đoàn hoạt động vỡ vậy một số cỏn bộ làm cụng tỏc cụng đoàn khụng thể tham dự cỏc lớp tập huấn do cụng đoàn cấp trờn tổ chức. Thờm vào đú tỡnh trạng thay đổi cỏn bộ chủ chốt của

cụng đoàn cơ sở cũng thường xuyờn diễn ra tại cỏc cụng đoàn cơ sở của doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài nhà nước do cỏn bộ cụng đoàn cũng là người lao động ký Hợp đồng lao động nờn hết hạn hợp đồng hoặc chấm dứt hợp đồng để đi tỡm việc làm mới làm ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động cụng đoàn cơ sở.

Một lý do nữa khiến hoạt động của cụng đoàn cấp trờn hạn chế trong cụng tỏc giỏo dục phỏp luật cho cỏn bộ cụng đoàn cơ sở ở cỏc doanh nghiệp là do nguồn kinh phớ dành cho cỏc hoạt động giỏo dục phỏp luật của cụng đoàn là rất eo hẹp. Nguyờn nhõn dẫn đến sự hạn chế kinh phớ của cụng đoàn một phần là do nhiều chủ doanh nghiệp khụng chấp hành quy định của Phỏp luật cụng đoàn về việc trớch chuyển kinh phớ cho cụng đoàn cơ sở trong doanh nghiệp để chuyển lờn cho cụng đoàn cấp trờn và giữ lại một ớt để hoạt động tại doanh nghiệp. Trước đõy, theo quy định của Điều lệ cụng đoàn, tại cỏc doanh nghiệp cú tổ chức cụng đoàn, Cụng đoàn cơ sở cú thể nhờ chớnh quyền thu hộ tiền đoàn phớ cụng đoàn của cụng nhõn lao động trong doanh nghiệp bằng 1% tổng tiền lương thu nhập được trong thỏng và chớnh quyền phải trớch kinh phớ cụng đoàn là 2% tổng quỹ tiền lương thu nhập trong thỏng của doanh nghiệp để chuyển sang quỹ của cụng đoàn. Sau khi Luật cụng đoàn cựng cỏc văn bản hướng dẫn ra đời, thỡ nguồn thu của cụng đoàn hạn chế hơn rất nhiều, giảm đi khoảng 2/3, do cỏc phần trăm trớch trờn tớnh trờn tiền lương thỏng đúng bảo hiểm xó hội của người lao động và quỹ tiền lương đúng bảo hiểm xó hội của doanh nghiệp. Nguồn thu được trớch như vậy nhưng cụng đoàn cấp trờn chỉ nhận 35% đoàn phớ và 40% kinh phớ của Cụng đoàn cơ sở chuyển đến. Nguồn thu ớt lại cộng thờm việc Người sử dụng lao động tại nhiều doanh nghiệp chuyển khụng kịp thời, khụng chuyển đủ, thậm chớ khụng chuyển theo quy định cho cụng đoàn cơ sở để thực hiện nhiệm vụ. Một số doanh nghiệp chưa chuyển tiền cho cơ sở lại tỡm cỏch chi phối cỏc mục chi của cụng đoàn như yờu cầu chi vào ngày lễ, tết, phụ cấp trỏch nhiệm cho cỏn bộ cụng đoàn, chi tổ chức bốc thăm trỳng thưởng…vỡ lẽ đú mà cụng đoàn cỏc cấp sẽ gặp khú khăn trong việc triển khai cỏc hoạt động nhất là hoạt động giỏo dục phỏp luật.

CHƯƠNG III.

QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIậ́U QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC DOANH NGHIậ́P

TRấN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG.

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 104)