Giỏo dục phỏpluật cho người sử dụng lao động trong cỏc loại hỡnh DN

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 72)

3. Nội dung, hỡnh thức giỏo dục phỏp luật

2.1.2.2. Giỏo dục phỏpluật cho người sử dụng lao động trong cỏc loại hỡnh DN

luật, giới thiệu việc làm, qua hoạt động văn húa, văn nghệ, thể thao, mớt tinh, kỷ niệm và qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng... nhưng thành cụng nhất vẫn là hỡnh thức “giao lưu văn nghệ và tuyờn truyền phổ biến giỏo dục phỏp luật”. Với cỏch thức “nghe cụng nhõn hỏt, hỏt cụng nhõn nghe”, “nghe cụng nhõn núi, núi cụng nhõn nghe”. Hỡnh thức này đó được CNLĐ đún nhận và chủ DN vào cuộc, tạo điều kiện. Họ khụng những tạo điều kiện về cơ sở vật chất mà thậm chớ cũn tham gia trong chương trỡnh giao lưu như hỏt cựng CN và cỏn bộ CĐ, sỏng tỏc tiểu phẩm cho CNLĐ biểu diễn trong buổi giao lưu TTPBGDPL và phũng chống TNXH, tạo được mối quan hệ hài hũa giữa NLĐ và NSDLĐ (Cụng ty TNHH Cường Ngoan, Cụng ty TNHH Sumidenso, cụng ty TNHH MTV Tấn Hưng, Cụng ty Sumidenso...). Cỏc doanh nghiệp tổ chức tuyờn truyền phỏp luật lao động đến người lao động thụng qua cỏc hỡnh thức như: xõy dựng và phổ biến nội quy lao động, quy chế làm việc, phổ biến phỏp luật lao động trước khi ký hợp đồng lao động, tuyờn truyền trờn hệ thống loa truyền thanh của doanh nghiệp, tuyờn truyền bằng hỡnh thức băng rụn, khẩu hiệu, ỏp phớch, tổ chức giao lưu văn nghệ gắn với nội dung tuyờn truyền phỏp luật lao động.

2.1.2.2. Giỏo dục phỏp luật cho người sử dụng lao động trong cỏc loại hỡnh DN.a. a.

Khỏi niệm người sử dụng lao động : Theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Bộ

luật lao động năm 2012 thỡ Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tỏc xó, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn cú thuờ mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; nếu là cỏ nhõn thỡ phải cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ.

Ở phạm vi của Luận văn, Người sử dụng lao động được hiểu là Người đại diện theo phỏp luật của doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp này phải đăng ký kinh doanh và được cấp giấy phộp đăng ký kinh doanh, cú khả năng đảm bảo tiền cụng và cỏc điều kiện làm việc cho người lao động. Riờng với doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài thỡ phải thỏa món cỏc điều kiện theo quy định của luật đầu tư nước ngoài (như cú giấy phộp đầu tư...). Theo quy định tại Điều 141 của Bộ luật Dõn sự (năm 2005), thỡ người đại diện của DN là người đứng đầu phỏp nhõn (tức là “thủ

trưởng” của DN). Người đại diện theo phỏp luật của DN phải được ghi nhận trong Điều lệ, đồng thời phải được ghi nhận trờn Giấy chứng nhận ĐKKD của DN. Người đại diện theo phỏp luật của DN cú thể là Chủ tịch hoặc Giỏm đốc hay Tổng Giỏm đốc - gọi chung là Giỏm đốc (cỏc điều 46, 67, 95 và 116, Luật DN năm 2005), cụ thể với từng loại DN là những người dưới đõy:

- Đối với cụng ty TNHH 1 thành viờn, là Chủ tịch HĐTV hay Chủ tịch Cụng ty hoặc Giỏm đốc.

- Đối với cụng ty TNHH 2 thành viờn trở lờn, là Chủ tịch HĐTV hoặc Giỏm đốc. Nếu Chủ tịch HĐTV là người đại diện theo phỏp luật, thỡ cỏc giấy tờ giao dịch phải ghi rừ điều đú (khoản 4, Điều 49, Luật DN). Đối với cụng ty TNHH chỉ cú 2 thành viờn, nếu cú thành viờn là cỏ nhõn làm người đại diện theo phỏp luật của cụng ty bị tạm giữ, tạm giam, trốn khỏi nơi cư trỳ, bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự hoặc bị Tũa ỏn tước quyền hành nghề vỡ phạm cỏc tội buụn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trỏi phộp, trốn thuế, lừa dối khỏch hàng và cỏc tội khỏc theo quy định của phỏp luật, thỡ thành viờn cũn lại đương nhiờn làm người đại diện theo phỏp luật của cụng ty cho đến khi cú quyết định mới của HĐTV (khoản 2, Điều 12, Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05-9-2007 của Chớnh phủ Hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật DN).

- Đối với cụng ty cổ phần, là Chủ tịch HĐQT hoặc Giỏm đốc.

- Đối với cụng ty hợp danh, là tất cả cỏc Thành viờn hợp danh. Riờng trường hợp này, Thụng tư số 03/2006/TT-BKH ngày 19-10-2006 của Bộ trưởng Bộ KH và ĐT Hướng dẫn một số nội dung về hồ sơ, trỡnh tự, thủ tục theo quy định tại Nghị định 88/2006/NĐ-CP, vẫn xỏc định cụ thể người đại diện theo phỏp luật của cụng ty;

- Đối với cụng ty nhà nước, là Giỏm đốc (khoản 1, Điều 23 và khoản 1, Điều 38, Luật DNNN);

- Đối với DN tư nhõn, là Chủ DN;

Như vậy, cỏc chức danh khỏc như Phú chủ tịch, Phú tổng giỏm đốc, giỏm đốc chi nhỏnh,… chỉ cú thể là người đại diện hợp phỏp theo uỷ quyền, chứ khụng bao giờ là người đại diện theo phỏp luật của DN. Chủ tịch hoặc Tổng giỏm đốc DN, nếu khụng phải là người đại diện theo phỏp luật của DN thỡ khụng cú quyền đương nhiờn được ký kết văn bản giao dịch với cỏc đối tỏc.

b.Đặc điểm tỡnh hỡnh người sử dụng lao động trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp.

Tớnh đến hết thỏng 3/2014 toàn tỉnh Hải Dương cú 7000 doanh nghiệp, tổng số vốn đăng ký gần 45.000 tỷ đồng (Nguồn: ễng Lờ Xuõn Hiền, Trưởng phũng

Đăng ký kinh doanh tỉnh Hải Dương. Với số doanh nghiệp như vậy, ở tỉnh Hải

Dương số lượng người sử dụng lao động (chủ doanh nghiệp) là rất lớn. Theo số liệu của Cục thống kờ tỉnh Hải Dương thỡ đa số cỏc chủ doanh nghiệp là nam giới, nhất là ở loại hỡnh HTX (85,71%) và cụng ty cổ phần 89,58% trong số cỏc chủ doanh nghiệp tỷ lệ chủ doanh nghiệp là nữ giới chiếm khoảng 10%.

Trỡnh độ quản lý của cỏc chủ doanh nghiệp: kết quả điều tra về đội ngũ doanh nhõn của doanh nghiệp cho thấy: phần đụng chủ doanh nghiệp cú tuổi đời cũn khỏ trẻ 40 – 50. Tuy nhiờn về trỡnh độ được đào tạo cũn khỏ thấp. Phần lớn cỏc chủ doanh nghiệp tư nhõn đều đi lờn từ cỏc hộ kinh doanh cỏ thể. Cú tới khoảng 55% số chủ doanh nghiệp cú trỡnh độ học vấn từ trung cấp trở xuống, trong đú 44% chủ doanh nghiệp cú trỡnh độ học vấn từ sơ cấp và phổ thụng cỏc cấp. Cụ thể, tiến sỹ chỉ chiếm 0,7%; thạc sỹ khoảng 2.4 %; tốt nghiệp đại học 38%; tốt nghiệp cao đẳng chiếm 3,6%; tốt nghiệp trung học chuyờn nghiệp chiếm 12,3% và 43% cú trỡnh độ thấp hơn. Điều đỏng chỳ ý là đa số cỏc chủ doanh nghiệp, ngay cả những người cú trỡnh độ học vấn từ cao đẳng và đại học trở lờn thỡ cũng ớt người được đào tạo về kiến thức kinh tế và quản trị doanh nghiệp, cỏc lớp về phỏp luật trong kinh

doanh... Xột về loại hỡnh doanh nghiệp, hiện nay, 100% Giỏm đốc doanh nghiệp

Nhà nước do Trung ương quản lý và Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cú trỡnh độ đại học trở lờn. Doanh nghiệp dõn doanh Giỏm đốc cú trỡnh độ đại học chiếm khoảng cú khoảng 56%. Loại hỡnh Hợp tỏc xó cú tỷ lệ ớt nhất khoảng 30%.

(số liệu do ụng Lờ Thế Trang – Cục thống kờ Hải Dương cung cấp).

Tỷ lệ chủ doanh nghiệp cú trỡnh độ cao đẳng, đại học và sau đại học tăng lờn

trong những năm gần đõy. Tuy nhiờn, trỡnh độ quản lý doanh nghiệp và kiến thức

phỏp luật của chủ cơ sở sản xuất kinh doanh trong khu vực kinh tế tư nhõn cũn nhiều bất cập, đó ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh, chấp hành luật phỏp và thực hiện chớnh sỏch đối với người lao động.

c.Dự bỏo số doanh nghiệp.

Trong những năm qua, đội ngũ doanh nhõn, doanh nghiệp tỉnh Hải Dương đó cú những bước phỏt triển nhanh chúng cả về số lượng và chất lượng. Từ đầu năm 2013 đến hết quý II/2013, cú 413 doanh nghiệp thành lập mới (bằng 97% so với cựng kỳ) với số vốn đăng ký 1.132 tỷ đồng (bằng 82,5% so với cựng kỳ). Tớnh đến hết quý II/2013, tỉnh Hải Dương cú 6.478 doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký là 41.695 tỷ đồng. Tớnh đến hết thỏng 3/2014 toàn tỉnh Hải Dương cú 7000 doanh nghiệp, tổng số vốn đăng ký gần 45.000 tỷ đồng. (Nguồn: ễng Lờ Xuõn Hiền, Trưởng phũng Đăng ký kinh doanh tỉnh Hải Dương). Dự bỏo đến năm 2015 số lượng doanh nghiệp là 7500 doanh nghiệp. Số lượng doanh nghiệp tăng đồng nghĩa với số lượng chủ doanh nghiệp cũng tăng lờn.

d, Nhu cầu nõng cao hiểu biết của người sử dụng lao động.

Với vị trớ, vai trũ quan trọng của doanh nghiệp đối với nền kinh tế của đất nước núi chung và tỉnh Hải Dương núi riờng. Với số lượng doanh nghiệp lớn khoảng 7000 doanh nghiệp đang hoạt động trờn địa bàn tỉnh Hải Dương cho thấy số lượng chủ doanh nghiệp cũng vào khoảng con số 7000. Thờm vào đú sự hạn chế về trỡnh độ và thiếu kiến thức về phỏp luật, việc quản lý doanh nghiệp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm dẫn đến chủ doanh nghiệp luụn phải đối diện với nhiều rủi ro phỏp lý (cỏc thiệt hại, tranh chấp) nhất là trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế thượng tụn phỏp luật trong điều kiện hiện nay. Việc khụng cú kiến thức, khụng hiểu biết phỏp luật sẽ dẫn đến việc chủ doanh nghiệp vi phạm phỏp luật trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc bị xõm phạm quyền, lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng mà khụng biết tự bảo vệ mỡnh, vớ dụ: khi tham gia thị trường, nhưng khụng

nắm rừ quy định của Luật Doanh nghiệp, Bộ luật lao động, Luật bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế... sự quan trọng của bản Điều lệ doanh nghiệp, dẫn đến việc tranh chấp xảy ra trong nội bộ doanh nghiệp. Doanh nghiệp khụng nắm rừ quy định phỏp luật về đấu thầu, nờn bị thua thiệt trong hoạt động đấu thầu. Doanh nghiệp khụng nắm rừ quy định phỏp luật thương mại quốc tế, nờn bị Chớnh phủ nước ngoài bắt giữ tàu biển, phong tỏa tài khoản ở nước ngoài… cựng với những hạn chế về vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm, thị trường... việc hiểu biết phỏp luật hạn chế đó làm cho năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó thấp lại càng thấp hơn gõy bất lợi cho doanh nghiệp.

Để tạo ra một mụi trường phỏp lý thuận lợi cho sự phỏt triển của doanh nghiệp, trong thời gian qua Nhà nước đó ban hành ban hành khối lượng khổng lồ cỏc văn bản phỏp luật cũng như sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản luật: Bộ luật Dõn sự 2005, Luật Doanh nghiệp 2005 , Luật Đầu tư 2005, Luật Hợp tỏc xó 2003 , Luật Thương mại 2005, Luật Cạnh tranh 2004, Luật Phỏ sản 2004, Luật Đầu tư, Luật Xõy dựng, Luật Đầu tư cụng, Luật Đấu thầu, Luật quản lý thuế, Luật bảo hiờm xó hội, Luật Bảo hiểm y tế, Bộ luật Lao động 2012 và nhiều văn bản phỏp luật khỏc liờn quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cỏc văn bản phỏp luật này đó tạo nờn một khung phỏp lý tương đối đầy đủ cho cỏc doanh nghiệp hoạt động. Là một trong những đối tượng ỏp dụng chớnh cỏc Bộ Luật, Luật này, hơn ai hết cỏc doanh nghiệp, doanh nhõn cần phải tớch cực, chủ động trong việc tiếp cận, nắm bắt, vận dụng cỏc văn bản luật vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiờn, do hạn chế về trỡnh độ và sự thiếu hiểu biết về kiến thức phỏp luật nờn việc thực hiện phỏp luật của cỏc doanh nghiệp vẫn cũn nhiều hạn chế, một trong những hạn chế cú thể kể ra ở đõy đú là sự vi phạm cỏc quy định của phỏp luật lao động trong việc ký hợp đồng lao động, ký thỏa ước lao động tập thể, đăng ký thang bảng lương, xõy dựng và ỏp dụng nội quy lao động trong doanh nghiệp, thực hiện cỏc quy định về an toàn vệ sinh lao động, thực hiện cỏc quy định về Bảo hiểm xó hội, cụ thể:

Bảng 11: Kết quả thực hiện một số quy định của phỏp luật lao động, bảo hiểm xó hội trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh Hải Dương năm

2010. Đơn vị: tỷ lệ % Loại hỡnh doanh nghiệp Tổng số lao động được DN ký HĐLĐ/tổng số lao động của DN Số doanh nghiệp đó đăng ký TƯLĐTT/tổn g số DN Số doanh nghiệp đó đăng ký thang bảng lương/tổng số DN Số doanh nghiệp đó đăng ký nội quy lao động/tổng số DN Số người tham gia BHXH/số lao động của DN Doanh nghiệp nhà nước 99 100 100 100 99 Doanh nghiệp FDI 97 28 40 46 86 Doanh nghiệp dõn doanh 85 3,2 5.9 3.3 39,6

(Nguồn: theo tớnh toỏn từ số liệu của Sở lao động thương binh và xó hội tỉnh Hải Dương)

Số liệu tớnh toỏn trờn cho thấy, ở khu vực doanh nghiệp dõn doanh sự vi phạm cỏc quy định phỏp luật là nhiều nhất. Từ việc khụng thực hiện đỳng cỏc quy định phỏp luật của chủ doanh nghiệp sẽ dẫn đến mõu thuẫn trong quan hệ lao động gõy ra tranh chấp lao động làm xỏo trộn hoạt động của doanh nghiệp và gõy mất an ninh trật tự trờn địa bàn tỉnh.

Năm 2010 xảy ra 15 cuộc đỡnh cụng. Năm 2011xảy ra 20 vụ đỡnh cụng trờn địa bàn tỉnh. Chỉ tớnh riờng 9 thỏng đầu năm 2013, trờn địa bàn tỉnh đó xảy ra 08 vụ đỡnh cụng, lón cụng tại 07 DN vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, với sự tham gia của trờn 6.000 người lao động (giảm 01 vụ, tăng hơn 300 lượt người lao động so với cựng kỳ năm 2012), điển hỡnh như: cụng ty TNHH Continuace Việt nam (thuộc huyện Cẩm Giàng); vụ đỡnh cụng tại Cụng ty May II (thuộc thành phố Hải Dương); Cụng ty TNHH MTV Tae il Vina, Cụng ty TNHH Thương mại Du lịch Tõn An (thuộc huyện Kim Thành). Gần đõy nhất sỏng ngày 17/3/2014 hơn 3000 cụng nhõn

đó ngừng làm việc ở Cụng ty may xuất khẩu SSV đúng trờn địa bàn huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương....

Qua số liệu khảo sỏt của Phũng lao động - tiền lương - Bảo hiểm xó hội thuộc Sở lao động thương binh và xó hội tỉnh Hải dương về nhu cầu cần giỏo dục phỏp luật của chủ doanh nghiệp với sự tham gia trả lời của 100 lónh đạo doanh nghiệp trong cỏc loại hỡnh năm 2013 cho thấy nhu cầu cần được giỏo dục phỏp luật của người sử dụng lao động trong cỏc doanh nghiệp là rất lớn, cụ thể:

100% chủ doanh nghiệp cho rằng việc hiểu biết phỏp luật là rất cần thiết cho cụng việc quản lý doanh nghiệp. 100% chủ doanh nghiệp cú nhu cầu tỡm hiểu về Luật doanh nghiệp, Phỏp luật về thuế. 90% chủ doanh cú nhu cầu tỡm hiểu về Bộ luật lao động, Luật bảo hiểm xó hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp. 80% cú nhu cầu tỡm hiểu Luật khiếu nại, tố cỏo. Chỉ 10% cú nhu cầu tỡm hiểu về Luật cụng đoàn. Nhu cầu tỡm hiểu về cỏc luật khỏc tỷ lệ thấp tương đối bằng nhau. Khảo sỏt cho thấy 99% chủ doanh nghiệp lựa chọn hỡnh thức tiếp cận phỏp luật tốt nhất cho việc tỡm hiểu và nõng cao kiến thức phỏp luật đú là tuyờn truyền miệng thụng qua tư vấn phỏp luật. 100% chủ doanh nghiệp cú nhu cầu được cung cấp tài liệu miễn phớ về phỏp luật lao động, phỏp luật về bảo hiểm dưới dạng soạn tỡnh huống để hỏi - đỏp.

Từ những phõn tớch trờn cho thấy để xõy dựng quan hệ tiến bộ, ổn định, hài hũa trong doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh Hải Dương núi riờng, cả nước núi chung việc giỏo dục phỏp luật nõng cao sự hiểu biết cho chủ doanh nghiệp là hết sức cần thiết, đũi hỏi sự chung tay, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan Sở, ban, ngành, hiệp hội, đoàn thể, tổ chức của tỉnh.

e, Thực trạng giỏo dục phỏp luật cho người sử dụng lao động trong cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh

Về chủ thể và đối tượng giỏo dục phỏp luật:

Chủ thể giỏo dục phỏp luật: thực tế cụng tỏc giỏo dục phỏp luật cho người sử dụng lao động trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh Hải Dương thường được tiến hành bởi cỏn bộ làm cụng tỏc giỏo dục phỏp luật thuộc Sở lao động

thương binh xó hội tỉnh Hải Dương, Liờn minh hợp tỏc xó tỉnh, hiệp hội cỏc doanh nghiệp tỉnh Hải Dương.

Đối tượng giỏo dục: Người đại diện theo phỏp luật trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp (Doanh nghiệp Nhà nước, Doanh Nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, Doanh nghiệp dõn doanh) trờn địa bàn tỉnh. Trao đổi với bà Nguyễn Thị Thủy - Trưởng phũng lao động tiền lương, BHXH - Sở lao động thương binh và xó hội tỉnh Hải

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w