Lựa chọn phương án tài trợ vốn

Một phần của tài liệu Cấu trúc tài chính tại Công ty Cổ phần Thép Pomina (Trang 78)

Tùy thuộc vào sự phát triển của thị trường vốn, thị trường chứng khoán, sự ổn định của nền kinh tế, uy tín của doanh nghiệp và khả năng thích ứng của nhà quản lý trong từng tình huống cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn cho mình chiến lược tài trợ khác nhau như vay ngân hàng, phát hành trái phiếu, hay phát cổ phiếu. Dù lựa chọn hình thức tài trợ nào đi nữa thì doanh nghiệp cũng phải đảm bảo

72

phương án tài trợ đó đem lại khả năng sinh lời trên tài sản cao nhất cũng như chi phí sử dụng vốn thấp nhất.

Đối với Công ty Cổ phần thép Pomina việc lựa chọn tìm kiếm nguồn tài trợ thích hợp cho giai đoạn 2 xây dựng cán thép với công suất 500.000 tần/năm và cảng biển có năng lực bốc dỡ đạt 3 triệu tấn/năm của dự án Pomina 3 có tổng vốn đầu tư 300 triệu USD đang là vấn đề thu hút sự quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị Công ty.

Năm 2013 là năm ngành thép gặp nhiều khó khăn hơn nữa do suy thoái chung toàn cầu khiến nhu cầu thép thế giới tiếp tụcgiảm xuống thấp. Trong khi ởthị trường trong nước, thị trường bất động sản chưa cónhiều chuyển biến, gói hỗ trợ 30.000 tỷ mua nhà, vay xây dựngcủa chính phủ chưa thật sự phát huy tác dụng, thêm vàođóảnh hưởng của chính sách tiền tệ thắt chặt, thâm hụt ngân sách dẫn đến tiếp tụccắt giảm đầu tư công, tăng trưởng tín dụng thấp dự kiến khoảng 12%, lãi suất tăng cao, giácác sản phẩm nguyên vật liệu phục vụ sản xuất tăng trong thời gian ngắn nhưng lại giảm giá trong thời gian dài và không ổnđịnh. Tiếpđó, sựđi vào hoạt động của một số nhà máy thép trong thời gian tới nâng tổng công suất cả ngành thép lên 11 triệu tấn/năm, trong khi sản lượng thép tiêu thụ đặc biệt là thép xây dựng năm 2013 sẽ có xu hướnggiảm xuống hoặc tăng trưởng rất chậm chỉ khoảng 2%, lượngcung sẽ vượt quá nhu cầu.

Trong bối cảnh kinh tếđó, cùng với tình trạng tài chính của Công ty trong những năm gầnđây đang có chiều hướngđi xuống, nợ vay luôn chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng nhanh chiếm trên 70% trong cơ cấu nguồn vốn, tính thanh khoảnthấp, khả năng trả lãi vay (tỷ lệ EBIT/lãi vay) giảm mạnh từ 4.27 lần năm 2010 xuống chỉ còn 1.05 lần năm 2012. Cùng vớiđó, suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) và suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) đang ở mức thấp lần lượt 0.058% và 0.19% năm 2012 thấp hơn chi phí sử dụng nợ vay mà Công ty đang phải gánh chịu. Bên cạnhđó, doanh thu năm 2013 được kỳ vọng là không tăng trưởng so với năm trước chỉ dao động 11.500 - 11.700 tỷ. Vì vậy,lựa chọn phương án tài trợ vốn bằng hình thức vay nợ bên ngoài cho giai đoạn 2 dựán Pomina 3 sẽ gặp nhiều khó khăn, đồng thời sự gia tăng của vay nợkhiếnđòn cân nợ của Công ty tăng lên, rủi ro tài chính cũng tăng cao tác độngkhông nhỏ đến tỷ suất sinh lợi của vốn chủsở

73

hữu. Tiếp đến, là lựa chọn phương thức tài trợ vốn bằng hình thức tăng vốn chủ sở hữu mà cụ thể phát hành thêm cổ phiếu thường mới. Nhưđã phân tích cho thấy tình hình tài chính của Công ty những năm gầnđây đang đi xuống, lợi nhuận sau thuế liên tục giảm, trong khi chi phí khấu hao và chi phí lãi vay tăng cao, giá trị cổ phiếu trên thị trườngđang giao dịchở mức thấp, khiến khả năng thanh khoản cổ phiếu của Công ty rất thấp. Do đó rất khó tạo niềm tin và sức hút mua vào của nhà đầu tư bên ngoài khi cổ phiếuđượcchào bán. Vì vậy khả năng huy động vốnđủ để tài trợ cho giai đoạn 2 của dựán Pomina 3 từ phát hành cổ phiếu rất khó khả thi.

Từ kết quả phân tích cho thấy để tìm kiếm nguồn vốn tài trợ hiệu quả cho giai đoạn 2 dự án Pomina 3 đang triển khai thì việc cần làm của Công ty trong giai đoạn hiện nay là đẩy nhanh vòng quay hàng tồn kho và vòng quay khoản phải thu, tăng tốc độ chuyển hóa nhanh thành tiền mặt, giảm nhu cầu vốn lưu động. Đồng thời tiết kiệm giảm mọi chi phí có thể như chi phí lãi vay do nhập nguyên liệu sản xuất, hạn chế hàng tồn kho, thương lượng với nhà cung cấp gia hạn tín dụng nhằm đem về luồng thu lớn tiền mặt cho Công ty tài trợ cho dự án và cải thiện tính thanh khoản.

74

KẾT LUẬN

Cấu trúc tài chính có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một cấu trúc tài chính lành mạnh, cân bằng và ổn định sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng, tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp. Qua phân tích thực trạng cấu trúc tài chính tại Công ty Cổ phần Thép Pomina cho thấy bên cạnh những điểm tích cực như đạt được sự cân bằng tài chính dài hạn và nguồn vốn ổn định thì Công ty còn có những mặt hạn chế mà hiện nay Công ty cũng đang tiến hành khắc phục. Đó là tỷ trọng nợ cao, nguồn vốn chủ yếu huy động vốn vay bên ngoài, sự ổn định của nguồn vốn, tính tự chủ về tài chính và tính thanh khoảnđang có xu hướng giảm dần, nhu cầu vốn lưu động rònglớn trong khi vốn lưu động ròng lại không đủ tài trợ khiến ngân quỹ ròng luôn âm và sự cân bằng tài chính ngắn hạn là kém an toàn. Vì vậy, Công ty cần có những biện pháp hữu hiệu tăng vốn chủ sở hữu để tăng tính tự chủ, độc lập về tài chính, giảm tỷ trọng nợ. Bên cạnh đó, Công ty phải tích cực tham gia quản lý, kiểm soát tình hình nợ phải thu khách hàng, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vòng quay các khoản phải thu, hàng tồn kho nhằm giảm nhu cầu vốn lưu động,tạo điều kiện cho ngân quỹ ròng luôn dương. Ngoài ra, Công ty cần tận dụng khai thác tối đa công suất của các nhà máy, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản để đạt được khả năng sinh lời kinh tế cao nhất, đảm bảo thu hồi vốn và góp phần tích lũy để tái đầu tư.

Kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, hàng rào thuế quan phải giảm dần theo lộ trình cam kết WTO và AFTA, thép nhập khẩu từ Trung Quốc và các nước trong khu vực ASEAN với ưu thế về giá rẻ sẽ càng tạo thêm áp lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước.Vì thế, trong thời gian tới các doanh nghiệp trong nước nói chung và ngành thép nói riêng cần đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu, đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như tích cực tìm kiếm thị trường xuất khẩu tiềm năng trong khu vực cũng như thế giới. Luận văn được thực hiện với mong muốn đưa ra những thông tin xác thực về thực trạng cấu trúc tài chính tại Công ty Cổ phần Thép Pomina và gợi ý những hướng giải pháp nhằm cải thiện cấu trúc tài chính, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tối đa hóa lợi nhuận, hoàn thành mục tiêu, chiến lược công ty đã đề ra.

75

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1.Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính: tiếp cận theo phương pháp phân tích đường dẫn”,Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại Học Đà Nẵng.

2.Nguyễn Văn Công (2005), chuyên khảo về Báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính, Nxb Tài chính.

3.Nguyễn Thành Cường (2008), “Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp chế biến Thủy Sản Khánh Hòa”,Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy Sản, Đại Học Nha Trang.

4.Lê Thị Minh Đức (2010), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp kinh doanh Lữ Hành trên địa bàn Thành Phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại Học Đà Nẵng.

5.Nguyễn Minh Kiều (2007),Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Nxb Thống Kê. 6.Luật chứng khoán (2006), Nxb Lao Động.

7.Nguyễn Thị Phương Liên (2011), Giáo trình quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại.

8. Nguyễn Thị Ngân (2011), Các yếu tố tác động đến cấu trúc tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM.

9. Nguyễn Năng Phúc (2008), Phân tích báo cáo tài chính, Nxb Đại học kinh tế quốc dân.

10.Nguyễn Thị Ngọc Trang (2006), Giáo trình quản trị rủi ro tài chính, Nxb Thống Kê. 11.Nhà xuất bản thống kê (2011), Giáo trình quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại.

12.Trần Thị Thanh (2011), Phân tích cấu trúc tài chính tại Công ty cổ phần Thủy sản và Thương mại Thương mại Thuận Phước - Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng.

76

14.Trần Thị Thanh Tú (2007), Đổi mới cơ cấu vốn của các DNNN Việt Nam hiện nay, luận án tiến sỹ, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

Các website 15.www.pomina-steel.com 16.www.stox.vn 17.www.baomoi.com 18.wwwbaocaongthuong.com.vn 19.www.finance.tvsi.com.vn 20.www.sbsc.com.vn

DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC

Phụ lục Nội dung

Phụ lục 1. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH HỢP NHẤT NĂM 2012

Phụ lục 2. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT NĂM 2012 Phụ lục 3. CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Phụ lục 4. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH HỢP NHẤT NĂM 2011

Phụ lục 5. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT NĂM 2011

PHỤ LỤC 1

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH HỢP NHẤT

Năm 2012

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Mã số Thuyết

minh Năm 2012 Năm 2011

1 2 3 4 5

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 11.757.606.485.432 12.019.607.100289

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 9.823.143.200 24.385.494.690

3. Doanh thu thuần 10 5.1 11.747.783.342.232 11.995.221.605.599

4. Giá vốn hàng bán 11 5.2 11.281.045.540.783 10.785.344.685.931

5. Lợi nhuận gộp

20 466.737.801.449 1.209.876.919.668

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 5.3 12.228.331.381 27.535.839.636

7. Chi phí tài chính 22 5.4 311.765.015.040 692.431.983.740

- Trong đó: chi phí lãi vay 23 273.382.213.989 272.825.089.467

8. Chi phí bán hàng 24 5.5 44.992.971.852 33.243.702.915

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 5.6 77.811.043.346 69.167.544.932

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 44.397.102.592 442.569.527.717

11. Thu nhập khác 31

5.7

2.680.097.269 685.663.688

12. Chi phí khác 32 6.728.381.721 13.354.253.244

13. Lợi nhuận khác 40 (4.048.284.452) (12.668.589.556)

14. Lãi/(lỗ) trong công ty Liên doanh, liên kết 45 (25.545.648.674) (517.543.559)

15. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 50 14.803.169.466 429.383.394.602

16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 5.8 9.533.215.717 25.938.990.400

17. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lãi 52 5.8 121.663.303 (2.239.250.853)

18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

60 5.148.290.446 405.683.655.055

19 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số 61 564.979.451 1.440.750.014

20 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ 62 4.583.310.995 404.242.905.041

21. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 5.9 25 2.169

Bình Dương, ngày 25 tháng 3 năm 2014

PHỤ LỤC 2

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT

Năm 2012 Đơn vị tính: VNĐ Mã số Thuyết minh 31/12/2012 01/01/2012 TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 4,914,530,462,262 4,932,543,023,125 Tiền và các khoản tương đương 110 4.1 104,424,899,216

231,870,904,157 Tiền 111 102,440,444,274 69,658,617,597

Các khoản tương đương tiền 112 1,984,454,942 162,212,286,560

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120

Đầu tư ngắn hạn 121

Dự phòng giảm giá CK đầu tư ngắn hạn 129

Các khoản phải thu 130 2,330,502,196,545 2,138,228,288,012

Phải thu khách hàng 131 4.2 2,257,258,663,864 1,942,575,314,169 Trả trước người bán 132 4.3 63,434,502,847 194,868,816,253 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133

Các khoản phải thu khác 135 9,809,029,834 784,157,590

Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139

Hàng tồn kho 140 4.4 2,216,768,458,782

2,530,662,371,857 Hàng tồn kho 141 2,221,210,681,420 2,530,662,371,857

Dự phòng giảm giá tồn kho 149 (4,442,222,638)

Tài sản ngắn hạn khác 150 262,834,907,719 31,781,459,099 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 4.5 15,508,669,580 15,763,518,035 Thuế GTGT được khấu trừ 152 4.13 233,666,260,354 13,094,039,509

Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 154 4.13 10,954,447,492

Giao dịch mua bán lại trái phiếu CP 157

Tài sản ngắn hạn khác 158 2,705,530,293 2,923,901,555

TÀI SẢN DÀI HẠN 200 3,890,930,557,374 3,740,912,187,124

Các khoản phải thu dài hạn 210 - -

Phải thu dài hạn của khách hàng 211

Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212

Phải thu nội bộ dài hạn 213

Phải thu dài hạn khác 218

Tài sản cố định 220 3,660,223,688,314 3,517,752,598,548 Tài sản cố định hữu hình 221 4.6 3,508,862,676,288 1,562,924,114,904 Nguyên giá 222 4,806,475,163,479 2,591,718,198,055

Giá trị hao mòn lũy kế 223

(1,297,612,487,191)

(1,028,794,083,151) Tài sản cố định thuê tài chính 224 - -

Nguyên giá 225

Giá trị hao mòn lũy kế 226

Tài sản cố định vô hình 227 4.7 92,966,566,674

94,112,754,408 Nguyên giá 228 95,895,372,612 95,747,472,612

Giá trị hao mòn lũy kế 229

(2,928,805,938)

(1,634,718,204) Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 4.8 58,394,445,352 1,860,715,729,236 Bất động sản đầu tư 240 - - Nguyên giá 241

Giá trị hao mòn lũy kế 242

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 4.9 34,892,870,401 57,038,658,694

Đầu tư vào công ty con 251

Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 25,489,885,021 57,038,658,694

Đầu tư tài chính dài hạn khác 258 9,402,985,380

Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 259

Tài sản dài hạn khác 260 195,813,998,659

166,120,929,882 Chi phí trả trước dài hạn 261 4.1

193,874,740,334

164,060,008,254 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262

1,939,258,325

2,060,921,628 Tài sản dài hạn khác 268

Lợi thế thƣơng mại 269

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 8,805,461,019,636 8,673,455,210,249 NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ 300 6,215,260,811,459 5,812,447,585,323 Nợ ngắn hạn 310 4,753,103,392,784 4,268,003,870,664 Vay và nợ ngắn hạn 311 4.11 3,997,934,921,599 2,743,756,744,445 Phải trả cho người bán 312 4.12

482,622,658,564

1,288,957,512,366 Nguời mua trả tiền trước 313 671,190,137 568,764,559

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 4.13 403,698,155 79,903,402,029

Phải trả công nhân viên 315

7,118,217,705 979,822,582

Phải trả nội bộ 317

Các khoản phải trảm phải nộp khác 319 4.15

26,907,942,444

12,493,088,151 Dự phòng phải trả ngắn hạn 320

Qũy khen thưởng và phúc lợi 323 4.16

8,076,177,882

10,049,878,821 Giao dịch mua bán lại trái phiếu CP 327

Nợ dài hạn 330 1,462,157,418,675 1,544,443,714,659

Phải trả dài hạn người bán 331

Phải trả dài hạn nội bộ 332

Phải trả dài hạn khác 333

Vay và nợ dài hạn 334 4.17 1,457,467,361,229 1,537,927,856,170

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335

Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336

Dự phòng phải trả dài hạn 337

Doanh thu chưa thực hiện 338

6,515,858,489 Qũy phát triển khoa học công nghệ 339

VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 2,590,200,208,177 2,861,007,624,926

Vốn chủ sở hữu 410 4.18 2,584,708,695,188 2,855,059,480,137

vốn đầu tư của chủ sở hữu 411

1,874,499,510,000 1,874,499,510,000 Thặng dư vốn cổ phần 412 35,000,000,000 35,000,000,000 Vốn khác của chủ sở hữu 413 Cổ phiếu quỹ 414 (31,347,567,000) (31,347,567,000)

Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415

Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416

Qũy đầu tư phát triển 417

594,694,452,467 471,305,808,994 Qũy dự phòng tài chính 418 96,576,590,357 76,436,482,605 Qũy khác thuộc vốn chủ sở hữu 419

Lợi nhuận chưa phân phối 420

15,285,709,364

429,165,245,538 Nguồn vốn đầu tư XDCB 421

Qũy hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 422

Nguồn kinh phí và quỹ khác 430

Nguồn kinh phí 432

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433

Lợi ích cổ đông thiểu số 439 5,491,512,989

5,948,144,789 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 8,805,461,019,636 8,673,455,210,249

Bình Dương, ngày 25 tháng 3 năm 2014

PHỤ LỤC 3

CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Bình Dương, ngày 25 tháng 3 năm 2014

Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Tổng giám đốc

Chỉ tiêu 31/12/2012 01/12/2012

Tài sản thuê ngoài

Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ Hàng hóa nhận bán hộ, nhấn ký gởi Nợ khó đòi đã xử lý (VNĐ)

USD 889.230,18 257.257,85

EUR 173.905,93 594,01

PHỤ LỤC 4

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH HỢP NHẤT

Năm 2011

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Mã số Thuyết

minh Năm 2011 Năm 2010

1 2 3 4 5

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 12.019.607.100289 11.219.896.104.759

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 24.385.494.690 17.153.281.000

3. Doanh thu thuần 10 5.1 11.995.221.605.599 11.202.742.823.759

4. Giá vốn hàng bán 11 5.2 10.785.344.685.931 9.847.788.797.035

Một phần của tài liệu Cấu trúc tài chính tại Công ty Cổ phần Thép Pomina (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)