- đánh giá dự án: là việc xem xét ựịnh kỳ tắnh phù hợp, hiệu suất, hiệu
1.5. Tổng quan các nghiên cứu trước
Aschauer David (1989) sử dụng hàm sản xuất ựể ước lượng năng suất vốn công của Hoa Kỳ từ năm 1949 ựến năm 1985. Tác giả kết luận rằng, cứ
tăng thêm 1% lượng vốn khu vực công sẽ làm gia tăng TFP là 0.4% và ựầu tư
công vào hạ tầng như giao thông, năng lượng, cấp nước,Ầtạo ra năng suất lớn hơn ựầu tư công vào các lĩnh vực khác như bệnh viện, trường học, các tòa
nhà văn phòng, dịch vụ cảnh sát, công tác bảo tồn.
Zhang Jun (2003) ựánh giá tăng trưởng kinh tế Trung Quốc trong mối quan hệ với ựầu tư trong giai ựoạn 1978-2000 thông qua tắnh toán tỷ lệ ựầu tư
so với GDP và tắnh toán hệ số ICOR, từ ựó so sánh với các nước NIEs trong giai ựoạn 1970-1990. Tác giả kết luận rằng, tỷ lệ ựầu tư/GDP và hiệu quả ựầu tư của Trung Quốc trong giai ựoạn này cao hơn các nước thuộc NIEs và các nền kinh tế mới nổi ở đông Á trong giai ựoạn phát triển tương tự. Nguyên nhân chắnh là Trung Quốc ựã ưu tiên ựầu tư công nghiệp hóa khu vực nông thôn, thúc ựẩy chuyển dịch lao ựộng nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở các doanh nghiệp nhỏ hương-trấn. Quá trình công nghiệp hóa nông thôn Trung Quốc mang lại kết quả to lớn vì nguồn cung lao ựộng giá rẽ và không
có giới hạn.
Eduardo Cavallo and Christian Daude (2008) sử dụng quan hệ (1.4) ựể
nghiên cứu mối quan hệ giữa ựầu tư công và ựầu tư tư nhân ở 116 nước ựang
phát triển thuộc 5 vùng (Mỹ Latin, đông Âu, Châu Phi, Trung đông, Châu Á) từ năm năm 1980 ựến năm 2006. Các tác giả kết luận rằng, ựầu tư công chèn
lấn ựầu tư tư nhân cả theo vùng và theo thời gian, tuy nhiên kắch thước và dấu hiệu của tác ựộng phụ thuộc vào các yếu tố như: chất lượng thể chế và những chắnh sách có liên quan ựến tiếp cận thị trường cả về thương mại và tài chắnh. Do vậy, các nước cần thiết lập, nâng cao năng lực thể chế về lập kế hoạch thực hiện, phân tắch lợi ắch chi phắ, theo dõi thực hiện liên tục và ựánh giá. Việc lựa
chọn dự án ựầu tư công tốt nhất nên tập trung vào hiệu quả, nếu tập trung vào số lượng, mức ựầu tư cao sẽ tạo ra hiệu ứng không mong muốn như lấn át ựầu tư tư nhân với ắt năng suất cho nền kinh tế.
Theo Sử đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài (2008) thì quy trình phức tạp
của ựầu tư công với nhiều quyết ựịnh và sự lựa chọn chắnh sách cùng với sự kém minh bạch và trách nhiệm giải trình là môi trường thuận lợi cho tham
nhũng, thất thoát, lãng phắ trong ựầu tư, mà hậu quả của nó là chất lượng ựầu tư công kém, năng suất thấp. Các tác giả cũng cho rằng, ựầu tư công ở Việt Nam hiện nay thiếu mối liên hệ giữa kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trung
hạn với nguồn lực trong khuôn khổ kinh tế vĩ mô; chỉ chú trọng ựầu tư mới
mà thiếu quan tâm ựến chi phắ hoạt ựộng và duy tu bảo dưỡng tài sản công;
quản lý ựầu tư công còn tùy tiện, không tôn trọng kỷ luật tài khóa và vi phạm nguyên tắc minh bạch trong cân ựối ngân sách.
Theo Nguyễn Hồng Thắng (2008) thì chất lượng thẩm ựịnh dự án ựầu tư
công ở Việt Nam hiện nay không ựúng chuẩn mực ựược quốc tế thừa nhận rộng rãi; chất lượng công trình kém, thiếu tầm nhìn bao quát xuyên suốt vòng
ựời dự án nên công trình hỏng hóc, xuống cấp nhanh; mất cân ựối giữa chi
ựầu tư xây dựng cơ bản với chi hoạt ựộng và duy tu bảo dưỡng tài sản công; chậm trễ trong thiết kế và thực thi dự án nên phát sinh thêm chi phắ; quy
hoạch yếu trên phạm vi toàn quốc ảnh hưởng ựến chất lượng ựầu tư công. Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008) thì ựầu tư công ở nước ta còn rất nhiều hạn chế, yếu kém. Có thể kể ra một số ựiểm yếu cơ bản như sau: tiến
ựộ dự án rất chậm, hiệu quả ựầu tư thấp, còn lãng phắ, thất thoát so với dự án
ựầu tư bằng nguồn vốn khác; tình trạng bố trắ vốn dàn trải, ựầu tư thiếu ựồng bộ
vẫn còn phổ biến; công tác lập quy hoạch, kế hoạch, công tác chuẩn bị ựầu tư, chất lượng lập, thẩm ựịnh, phê duyệt dự án tại nhiều bộ, ngành, ựịa phương chưa tốt; công tác khảo sát, thiết kế, lập dự toán của nhiều ựơn vị chưa ựạt yêu cầu, các dự án phải ựiều chỉnh trong quá trình thực hiện có xu hướng tăng lên; vẫn còn nhiều vi phạm pháp luật về ựầu tư xây dựng cơ bản, bảo vệ môi trường, an toàn lao ựộng,Ầgây bức xúc trong nhân dân.
Nguyen Thi Tue Anh and Luu Minh Duc (2010) cho rằng khu vực nhà
nước có hiệu quả ựầu tư thấp và ngày càng giảm với hệ số ICOR năm 1996 là
3,5 ựã tăng lên 8,28 vào năm 2007; khu vực tư nhân có hiệu quả ựầu tư cao hơn với hệ ICOR năm 2007 chỉ là 3,74.
Christophe Hurlin and Lorence Arestoff (2010) sử dụng quan hệ (1.3)ựể ựánh giá hiệu quả ựầu tư công của 2 nước Mỹ Latin là Mexico và Colombia trong bốn lĩnh vực ựầu tư công là ựiện, viễn thông, ựường bộ, ựường sắt. Các
tác giả kết luận rằng: có một sự khác biệt lớn giữa vốn ựầu tư thực hiện và sự
gia tăng hàng hóa vốn. Cứ 1 Peso ựầu tư công tạo ra 0,4 Peso hàng hóa vốn cho Mexico, tương tự Colombia là 0,38.
Jim Brumby (2010) ựánh giá Việt Nam có các chỉ số thành phần về chất lượng và hiệu quả quản lý ựầu tư công khá thấp. Cụ thể là: chỉ số về lựa chọn dự án, thẩm ựịnh và theo dõi thực hiện ựạt hiệu quả trung bình, thực hiện dự án và khai thác ựạt hiệu quả trung bình thấp, ựộc lập thẩm ựịnh, lựa chọn dự án và ngân sách, và ựánh giá sau ựầu tưựạt hiệu quả thấp. Chile và Hàn Quốc
Hình 1.5. Chỉsố về hiệu quả quản lý ựầu tư công của một số nước
Nguồn: Ngân hàng Thế giới5
Trường hợp Chile là một kinh nghiệm tốt. Từ năm 1975, Chile ựã thiết lập Hệ thống ựầu tư quốc gia (SNI) ở Bộ Kế hoạch, ngày nay SNI có sự tham gia quản lý của Bộ Tài chắnh. SNI ựề cập ựến một tập hợp những ựịnh mức,
kỹ thuật và thủ tục chi phối quá trình ựầu tư công. Mục tiêu của SNI là ựể cải thiện chất lượng ựầu tư công thông qua lựa chọn những dự án với hiện giá
thuần xã hội (SNPV) lớn nhất, và vì vậy gia tăng tài sản quốc gia. Luật quy
ựịnh rằng, ngân sách vốn ựược Bộ Tài chắnh gửi ựến Quốc hội chỉ bao gồm những dự án trong SNI, ựã ựược Bộ Kế hoạch thẩm ựịnh. Bộ Kế hoạch thẩm
ựịnh tất cả dự án ựầu tư công trên cơ sở phân tắch lợi ắch chi phắ và ựược thực hiện với một phương pháp ựược hướng dẫn cụ thể, bao gồm: thiết lập một hệ
thống giá kinh tế (shadow social price system) và một tỷ suất chiết khấu xã
hội (social rate of discount); tổ chức ựào tạo ựể phát triển kỹ năng cho ựội ngũ ựánh giá dự án cấp chắnh phủ, vùng và ựịa phương; tắch hợp và công khai cơ