Thứ nhất: Có các biện pháp quản lý tiết kiệm chi
Biện pháp quản lý chi tiêu có hiệu quả cần đƣợc quan tâm và tăng cƣờng. Cắt giảm chi thƣờng xuyên trong quản lý hành chính, sử dụng kinh phí tiết kiệm đƣợc để tăng cƣờng cho đầu tƣ phát triển, nâng cao đời sống cho ngƣời lao động. Giám hiệu nhà trƣờng cần có sự quan tâm, chỉ đạo quyết liệt và có cơ chế thích hợp, cũng nhƣ những chế tài đủ mạnh để khuyến khích và gia tăng áp lực đối với Phòng, ban chức năng ứng dụng công nghệ thông tin ở trình độ cao trong công tác quản lý hành chính, quản lý đào tạo, quản lý học sinh sinh viên, quản lý tài chính kế toán… Thực hiện đƣợc điều này sẽ giúp tinh giản đƣợc bộ máy quản lý hành chính, hạ thấp đƣợc chi phí quản lý và nâng cao chất lƣợng hoàn thành nhiệm vụ.
tuyển dụng cán bộ cần đúng ngƣời đúng việc, trả lƣơng và phúc lợi theo đúng yêu cầu công việc và trình độ đòi hỏi đáp ứng. Cần phải có biện pháp và quan điểm nhất quán trong công tác tuyển dụng, bồi dƣỡng và sử dụng cán bộ, kiên quyết không bố trí, sử dụng cán bộ trái ngành, trái nghề đào tạo, trình độ không tƣơng thích với yêu cầu công việc đƣợc giao. Dẫn đến lãng phí nguồn lực tài chính, nguồn lực con ngƣời, không phát huy đƣợc vai trò, năng lực trình độ và tâm huyết của cán bộ, gây mất công bằng trong phân phối.
Thứ hai: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại trường.
Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, và kỹ năng kiểm tra kiểm soát tài chính cho đội ngũ cán bộ là công tác kế toán. Tạo khả năng và điều kiện để đội ngũ kế toán học tập nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật kịp thời chính sách, chế độ mới.
Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin ở trình độ cao trong tổ chức kế toán của các Nhà trƣờng, giúp tinh giản biên chế, cắt giảm chi phí quản lý và nâng cao hiệu quả cung cấp thông tin.
Thứ ba: Chú trọng công tác kiểm toán nội bộ tại Trường.
Bên cạnh tăng cƣờng hoàn thiện công tác kế toán trƣờng cần chú trọng thực hiện tốt công tác kiểm toán. Coi công tác kiểm toán là một việc không thể thiếu trong công tác kế toán tài chính hằng năm. Do vậy Trƣờng cần thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ kiểm tra giám sát tài chính, kiểm toán nội bộ sẽ thực hiện kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán tài chính để đánh giá tính hữu hiệu, hiệu quả trong công tác quản lý sử dụng nguồn tài chính, tài sản đƣợc giao, và việc chấp hành các quy định của luật pháp và nội quy quy chế của đơn vị… Nếu không tổ chức kiểm toán nội bộ, trƣờng có thể thuê kiểm toán độc lập để kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm. Nếu thực hiện đƣợc nhƣ vậy thì công tác kế toán nói chung và báo cáo tài chính nói riêng và công tác kiểm tra giám sát tài chính của Trƣờng thực sự hiệu quả, thông tin tài chính đƣợc cung cấp đảm bảo tính đầy đủ và kịp thời phục vụ tốt hơn cho công tác quản trị Nhà trƣờng.
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ
Để phát huy những kết quả đã đạt đƣợc và tháo gỡ những khó khăn vƣớng mắc của cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định 43/CP, nhà nƣớc và các Bộ cần quan tâm giải quyết các vấn đề sau:
Đối với Chính phủ: Cho trƣờng chủ động quyết định các mức học phí theo nguyên tắc đủ bù đắp kinh phí thƣờng xuyên, sau đó tiến tới là bù đắp cả các chi phí khác trong hoạt động phát triển của Trƣờng, đảm bảo ổn định chất lƣợng đào tạo theo định hƣớng phát triển của Trƣờng và phù hợp với Nghị quyết của Quốc hội khóa XII về chủ trƣơng, định hƣớng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo. Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội có trách nhiệm công khai mức học phí, lệ phí của các loại hình, chƣơng trình, ngành đào tạo khác nhau để ngƣời học có quyền lựa chọn và giám sát phần đóng góp của ngƣời học đƣợc đầu tƣ thích đáng vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo.
Đối với Bộ Giáo dục và Đào: tạo cho phép trƣờng tự quyết định về chỉ tiêu tuyển sinh và phƣơng thức tuyển sinh, tự chủ động mở ngành đào tạo, tự chủ xây dựng chƣơng trình đào tạo và cấp phát bằng. Bộ giáo dục và Đào tạo đƣa ra những quy chuẩn chặt chẽ kèm theo các chế tài xử lý sai phạm hiệu quả để làm cơ sở giám sát đảm bảo chất lƣợng đào tạo. Thông qua việc thực hiện quy chế công khai, Nhà trƣờng sẽ chịu sự giám sát của Bộ Giáo dục và đào tạo, của ngƣời học và của toàn xã hội
Bộ Tài chính cần phối hợp với các bộ để sửa đổi mức và thời điểm thanh toán thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động; có quy định để cụ thể mức mua sắm tài sản, đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn thu học phí là chi phí hoạt động thƣờng xuyên của nhà trƣờng, nhằm bảo đảm sự khuyến khích đầu tƣ.
Bộ Công Thƣơng: Cần thƣờng xuyên thay đổi quy chế quản lý tài chính trong các đơn vị hành chính, sự nghiệp thuộc Bộ Công Thƣơng cho phù hợp với tình hình thực tế.
KẾT LUẬN
Tài chính đối với các trƣờng đại học có vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của hệ thống đào tạo, nghiên cứu khoa học, nó vừa là phƣơng tiện để hệ thống đào tạo duy trì đƣợc hoạt động của mình, vừa là công cụ để Nhà nƣớc và các cơ sở đào tạo thực hiện các chức năng theo những mục tiêu đã định. Trong các trƣờng đại học, nếu khả năng tự chủ tài chính càng cao thì việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, đổi mới trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên càng có điều kiện thực hiện tốt. Đặc biệt, việc gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội nhƣng cũng có nhiều thách thức kể cả lĩnh vực đào tạo. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải nâng cao chất lƣợng đào tạo, nâng cao tính cạnh tranh không chỉ trong nƣớc mà cả các cơ sở đào tạo của nƣớc ngoài. Tự chủ tài chính trong giáo dục là cách nhanh nhất nâng cao sự tự chịu trách nhiệm từ đó nâng cao chất lƣợng đào tạo.
Trong quá trình phát triển đó, quản lý tài chính là một mắt xích quan trọng trong tổng thể guồng máy hoạt động của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị mà Đảng và Nhà nƣớc đã giao phó. Xuất phát từ điều này, luận văn “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong
quá trình thực hiện tự chủ ở Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội” đặt ra
mục tiêu đề ra đƣợc các giải pháp cần thiết, hữu hiệu nhằm đảm bảo nguồn thu và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong quá trình thực hiện tự chủ ở Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo. Sau một thời gian nghiên cứu khẩn trƣơng, nghiêm túc, đối chiếu với mục đích nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành và đạt đƣợc một số kết quả sau: Một là, hệ thống hoá cơ sở lý luận, đặc điểm quản lý tài chính và thực tiễn thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu
thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo đại học công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đƣa ra các bài học học kinh nghiệm
Hai là, thông qua trình bày, phân tích thực trạng các nguồn tài chính và quản lý tài chính ở Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội trong thời gian qua, luận văn đã làm rõ, tài chính thực sự là công cụ hữu hiệu, là động lực quan trọng góp phần vào sự phát triển của Trƣờng. Trên cơ sở nhận thức thực tiễn, luận văn chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong quá trình thực hiện đa dạng hoá các nguồn tài chính và quản lý tài chính. Những tồn tại đó cần đƣợc sửa đổi, khắc phục cho phù hợp với đòi hỏi thực tiễn và triển vọng tƣơng lai phát triển của Trƣờng.
Ba là, dựa trên những quan điểm định hƣớng phát triển kinh tế xã hội, định hƣớng phát triển đào tạo của Đảng và nhà nƣớc, luận văn đã trình bày những giải pháp thiết thực, phù hợp nhằm huy động tối đa các nguồn lực và tăng cƣờng quản lý tài chính để đáp ứng công tác đào tạo đạt hiệu quả cao ở Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội trong thời gian tới.
Với một số giải pháp và kiến nghị đối với Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công Thƣơng nếu đƣợc quan tâm và giải quyết đúng mức, sẽ góp phần bảo đảm quá trình đa dạng hoá các nguồn tài chính và nâng cao hiệu quả quản lý tài chính, đáp ứng và phục vụ tốt yêu cầu của công tác đào tạo của Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hiện nay và trong thời gian tới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Dự thảo chiến lược giáo dục 2009-2020.
2. Bộ Tài chính (2002), Thông tư số 25/2002/TT-BTC ngày 21/03/2002 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu.
3. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 50/2003/TT-BTC ngày 22/05/2003 hướng dẫn các đơn vị sự nghiệp có thu xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ theo quy định tại Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ.
4. Bộ Tài chính (2000), Thông tư số 121/2000/TT-BTC ngày 29/12/2000 hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm đồ dùng, vật tư, trang thiết bị, phương tiện làm việc trong cơ quan Nhà nước, lực lượng vũ trang sử dụng ngân sách Nhà nước.
5. Bộ Tài chính (2004), Thông tư số 03/2004/TT-BTC ngày 13/01/2004 hướng dẫn kế toán các đơn vị hành chính, sự nghiệp thực hiện luận ngân sách Nhà nước và khoán chi hành chính.
6. Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06/09/2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp công lập. 7. Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp công lập.
8. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BTC ngày 02/01/2007 hướng dẫn xét duyệt, thẩm định và thông báo quyết toán năm đối với
các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức được NSNN hỗ trợ và ngân sách các cấp.
9. Bộ Tài chính (2008), Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/05/2008 của Bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách Nhà nước.
10. Bộ Tài chính (2009), Thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 Bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định với các tài sản cố định sử dụng vào hoạt động dịch vụ phải trích khấu hao mòn tài sản cố định theo chế độ áp dụng cho doanh nghiệp Nhà nước.
11.Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/2010 quy định chế độ công tác phí, chế độ chi phí tổ chức hội nghị đối với các cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
12.Bộ Tài chính (2012), Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học.
13.Chính phủ (2002), Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu.
14. Chính phủ (2004), Nghị định số 112/2004/NĐ-CP ngày 08/04/2004 quy định về cơ chế quản lý biên chế đối với đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.
15. Chính phủ (2004), Quyết định số 08/2004/QĐ-TTg ngày 15/01/2004 của thủ tướng phê duyệt chương trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2004-2006.
16. Chính phủ (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập.
định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, của tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp công lập.
18.Nguyễn Thu Hƣơng (2004), Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính Trong Đại học Quốc Gia Hà Nội.
19.Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.
20.Phạm Văn Ngọc (2002), Đổi mới quản lý tài chính đáp ứng mô hình đạo học Quốc gia Hà Nội - thực trạng và giải pháp. Mã số: 5.02.05.
21.Phạm Văn Ngọc (2008 - 2010), Đổi mới cơ chế quản lý tài chính của ĐHQGHN đáp ứng yêu cầu phát triển đến 2015 và tầm nhìn 2025. Mã số QGTĐ.08.10.
22.Quốc hội (2009), Nghị quyết số 35/2009/QH12 về chủ trương định hướng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 ngày 19-06-2009 tại kỳ họp thứ 5 quốc hội khoá 12.
23.Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội (2011,2012,2013), Báo cáo tài chính. 24.Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội, Báo cáo kết quả thực hiện quyền tự
chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính giai đoạn 2010-2012 và phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm giai đoạn 2013-2015 theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Báo cáo nhiệm vụ và phương hướng nhiệm vụ các năm 2011, 2012, 2013 của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
25.Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội (2011, 2012, 2013), Dự toán thu, chi sự nghiệp đào tạo.
26.Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội (2011, 2012, 2013), Quy chế chi tiêu nội bộ.
27.Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội (2011, 2012, 2013), Quyết định mức thu học phí, phí tăng cường đầu tư cơ sở vật chất năm.
28.Thông báo số 242-TB/TW về tiếp tục thực hiện Nghị định Trung ƣơng 2 (khoá VIII), phƣơng hƣớng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 ngày 15 tháng 4 năm 2009.