Biện pháp đề phòng tiếp xúc va chạm vào các bộ phận mạng điện.

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn lao động trong xây dựng (Trang 103)

- Tác động sinh học: Dòng điện gây tác động kích thích các tế bào làm co giật các cơ bắp, đặc biệt là các cơ tim và phổi, có thể làm ngưng sự hoạt động của tim, phổi Nếu do

5.3.1. Biện pháp đề phòng tiếp xúc va chạm vào các bộ phận mạng điện.

5.3.1.1. Đảm bảo tốt cách điện của thiết bị điê

- Các thiết bị điện, đường dây dẫn phải bảo đảm cách điện tốt, không dòng điện rò. Trị số dòng điện rò qui định không được lớn hơn 0,001A, tức là

điện không được nhỏ hơn 1000Ω/V. Ví dụ khi sử dụng điện áp 380V

th ì 380 x 100 = 380.000Ω.

- Phải định kỳ kiểm tra và thay đổi sửa chữa đúng lúc chất cách điện luôn bảo đảm đúng với yêu cầu. Trong điều kiện sản xuất bình thường ít nhất mỗi năm phải kiểm tra 1 lần; nơi ẩm ướt co hơi khí xâm thực pha

g ếu dần do bị quá nóng, nhiệt độ thay đổi quá nhiều, do cọ xát sinh rạn nứt, do môi

trường ẩm ướt, xâm thực,... cho nên khả năng cách điện mất dần tác dụng; dòng điện có thể rò ở vỏ kim loại của thiết bị hoặc dây dẫn gây tai nạn.

5.3.1.2. Bảo đảm khoảng cách an toàn, bao che các bộ phận mạng điện:

Các bộ phận mạng điện như cầu dao, các thiết bị đóng cắt, các đầu nối dây, .. cần phải được che chắn, nếu không thì phải rào ngăn vơ

chạm tiếp xúc gây nguy hiểm như:

- Rào quanh khu vực trạm đóng ngắt, trạm phân phối điện, máy biến áp, máy phát điện.... Trạm biến áp đặt ngoài trời phải được bảo vệ với chiều cao tối thiểu 2,5m, rào chắn trạm biến áp nên đặt ra ngoài chỗ nô

- Vỏ bao che chắn của những trang thiết bị điện có điện áp trên 1000V phải có khoá liên động để loại trừ khả năng mở được khi chưa cắt điện (điện áp trên 1000 V có thể xảy ra tai nạn điện khi chỉ mới đến gần các bộ phận

- Các đường dây trần phải được treo cao 3,5 m trở lên so với nề, sàn hoặc trên đường có người qua lại và 6m trên đường có xe máy đi qua lại phía dưới.

- Dây điện cao thế qua chỗ người đi lại phải có lươ dây bị đứt.

- Không đặt dây điện, dây cáp trên mặt đất, sàn nhà; phải treo

đ h cho người và phương tiện qua lại không dẫm đè lên gây nguy hiểm.

Ở những nơi nguy hiểm về điện phải sử dụng điện áp thấp để hạn chế mức nguy hiểm nếu người va chạm phải thì dòng điện qua người cũng nhỏ. Phải sử dụng đúng mức điện ức độ nguy hiểm về điện ở nơi làm việc, sản xuất.

5.3 điện rò (bọ

ûm

ü phận kim loại của vỏ máy, thiết bị bình thường không có điện, nhưng nếu cách

đ í

n ìo sẽ có thể bị giật nguy hiểm. Để đề phòng tai nạn điện trong trường hợp này

thì co ùn nối vỏ của thiết bị với đất hoặc với dây trung tính hay dùng bộ phận

ắt điện

ống nối đất bao gồm các thanh nối

ú và điện trở cách điện ở ác pha

t ún trị số có thể gây nguy hiểm cho người

(coi nh ïc này áp dụng cho mạng điện ba

pha có trung úp xúc như vậy, theo quy luậy phân bố dòng

áp đối với các thiết bị điện tùy thuộc vào m Theo tiêu chuẩn an toàn quy định thì:

- Đối với những nơi ít nguy hiểm, mạng điện dùng để thắp sáng, dùng cho các dụng cụ cầm tay, .... được sử dụng điện áp không quá 220V; những nơi nguy hiểm không được qua 36V và những nơi đăch biệt nguy hiểm không quá 12V.

- Đèn chiếu sáng cố định ở độ cao dưới 2,5m điện áp không quá 36V.

- Đối với công tác hàn điện, điện thế không quá 70 V; hàn hồ quang điện không quá 12~24V.

.2. Biện pháp đề phòng tai nạn điện khi chạm vào vỏ máy có dòng

cha mát).

Các bô

iện bị hong sẽ có dòng điện rò ra vỏ máy thì trên các bộ phận này xuất hiện điện áp và khi đó gười tiếp xúc va

ï thể dùng dây dâ

c bảo vệ.

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn lao động trong xây dựng (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)