Một số dạng cháycủa các chất tự cháy.

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn lao động trong xây dựng (Trang 128)

- Tác động sinh học: Dòng điện gây tác động kích thích các tế bào làm co giật các cơ bắp, đặc biệt là các cơ tim và phổi, có thể làm ngưng sự hoạt động của tim, phổi Nếu do

KHÁI NIỆM AN TOAÌN VỀ CHÁY, NỔ

6.3.5. Một số dạng cháycủa các chất tự cháy.

6.3.5.1. Các loại chất tự cháy trong không khí:

hí trên bề mặt chúng làm cho tốc độ phản ứng ôxi hoá tăng. Nếu lượng nhiệt sinh

luỹ nhiệt này cứ tiếp tục mãi cho đến một nhiệt

ï ật như rơm rạ, mùn cưa, các loại hạt. Với

û

ấp nhe than bùn, than nâ. than đá, than

ềm và

áy.

lỏng hoặc rắn như: ôxi nén, halôit, acid

ới bột nhôm. bột than hoặc bột lưu huỳnh.

Nhiều chất rắn, đặc biệt là than có bề mặt riêng lớn nên có khả năng hấp phụ ôxi của không k

ra không thoát hết ra môi trường xung quanh mà tích luỹ lại trong chất rắn, xốp sẽ làm tăng nhiệt độ và tăng tốc độ ôxi hoá. Quá trình tích

độ nhất định thì sự cháy sẽ xảy ra. Theo nguyên nhân này, các chất tự cháy trong không khí chia làm ba nhóm là:

- Nhóm 1: Cac chất có nguồn gốc thực v

các loại vật liệu này ngay ở nhiệt độ thường đã có những phản ứng sinh học và toả nhiệt. Sư tích luỹ nhiệt làm cho phản ứng ôxi hoá tăng dần và xem đó là tự cháy trong khí quyển. - Nhóm 2: Các loại than biến tính trung và th

gỗ.

- Nhóm 3: Dầu mỡ thực động vật, đặt biệt khi chúng ngấm vào vật liệu xốp cháy được như vải, quần áo, giẻ lau,...thì càng dễ gây cháy vì các vật rắn này có bề mặt riêng lớn thúc đẩy quá trình toả nhiệt đẫn đến cháy.

- Nhóm 4: Các loại bụi kẽm. bụi nhôm, mồ hóng, các loại hợp chất kim loại hữu cơ, phốt pho trắng, sunfua kim loại,...tự cháy khi gặp không khí.

6.3.5.2. Các chất tự cháy khi tiếp xúc với nước.

Đó là kim loại kiềm ( Natri, Kali,...) các bua của canxi và của các kim loại ki kiềm thổ ( CaC2, Na2C2,...). Các hợp chất này khi tác dụng với nước toả ra nhiều nhiệt và sinh ra các khí cháy được, ví dụ:

2Na + 2H2O 2NaOH + H2 ( 6 - 5) CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2 ( 6 - 6) H2 và C2H2 là các chất dễ ch

Các bua kim loại kiềm như Na2C2 , K2C2 khi gặp nước phản ứng mạnh hơn và nổ.

6.3.5.3. Các chất hoá học tự cháy khi trộn với nhau:

Trong đó có các chất ôxi hoá dưới dạng khí,

nitric đậm đặc, peroxit Natri và Kali (Na2C2, K2C2 ),...Các chất này ở nhiều trường hợp gây ra tự bốc cháy các chất hữu cơ khi tiếp xúc với chúng. Peroxit Natri và Kali (Na2C2, K2C2 ) khi có mặt một ít nước sẽ cháy v

CHƯƠNG 7

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn lao động trong xây dựng (Trang 128)