Sự lưu diễn của quá trình cháy.

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn lao động trong xây dựng (Trang 118)

- Tác động sinh học: Dòng điện gây tác động kích thích các tế bào làm co giật các cơ bắp, đặc biệt là các cơ tim và phổi, có thể làm ngưng sự hoạt động của tim, phổi Nếu do

KHÁI NIỆM AN TOAÌN VỀ CHÁY, NỔ

6.1.2. Sự lưu diễn của quá trình cháy.

Quá trình cháy của chất rắn, chất lỏng và chất khí xảy ra tương đối giống nhau đều gồm có những giai đoạn là ôxi hoá, tự bốc cháy và cháy ( hình 6-1). Tuỳ theo mức độ tích luỹ nhiệt lượng do kết quả của phản ứng ôxi hoá làm cho tốc độ phản ứng tăng lên chuyển sang giai đoạn tự bốc cháy và xuất hiện ngon lửa.

Hình 6-1. Sơ đồ biểu diễn quá trình cháy Nhiệt lượng

- Trong giai đoạn đầu nhiệt độ tăng chậm để đốt

Khi đạt đến nhiệt độ bắt đầu ôxi hoá to

ì nhiệt độ tăng nhanh vì ngoài nhiệt lượng do

y ệt lượng sinh ra do phản ứng ôxi hoá không ợng truyền ra môi trường ngoài thì tốc độ ôxi hoá sẽ giảm và không thể dẫn ôxi hoá phụ thuộc vào sự gia nhiệt độ từ bên

ût độ trong quá trình cháy

i nhiệt toả ra

ỉ đến lúc nhiệt độ tăng nhanh đến trị số t thì mới áy t

một số chất cháy

ất cháy Nhiệt độ t1 ; oC

Sự thay đổi nhiệt độ của chất cháy theo thời gian trong quá trình cháy diễn biến như đồ thị hình 6 - 2.

từ t2 đến to vì nhiệt lượng phải tiêu hao nóng và phân tích vật chất.

- th

gia nhiệt từ bên ngoài truyền vào còn có nhiệt lươ ngừng cung cấp nhiệt lượng cho chất cháy và nhi lớn hơn nhiệt lư

üng tạo ra do phản ứng ôxi hoá. Nếu lúc nà

dến giai đoạn tự bốc cháy; tức là tốc độ phản ứng ngoài.

Hình 6-2. Diễn biến nhiê

- Nếu tiếp tục gia nhiệt cho hỗn hợp đến kh lượng toả ra do phản ứng ôxi hoá bằng nhiệt lượng

môi trường ngoài thì tốc độ phản ứng có thể tự tăng nhanh và đạt đến nhiệt độ tự bốc cháy tt. Nhiệt độ tự bốc cháy tt của một số chất như trong bảng 6-1.

- Ở nhiệt độ tự bốc cháy tt ngọn lửa vẫn chưa xuất

hiện ch n

xuất hiện ngon lửa. Nhiệt độ nầy xấp xỉ với nhiệt độ ch c.

Bảng 6-1. Nhiệt độ tự bốc cháy tt của Tên chất cháy Nhiệt độ t1 ; oC Tên ch

Gỗ 250 ~ 350 Dầu hoả 230 ~ 500

Than bùn 225 ~ 280 Xăng 240 ~ 500

Than non 250 ~ 450 Nhựa thông 253 ~ 275

Chất khí Chất lỏng Chất rắn Oxy hoá Nóng chảy bốc hơi Tự bốc cháy Bốc hơi Cháy Nhiệt lượng Nhi ệt đ ô ü tn tc Thời gian to tt

Than gỗ 350 ~ 600 Cồn êtylen 400 ~ 600

Than đá 400 ~ 500 Axetôn 500 ~ 700

6.1.3 ùng cháy, bốc cháy áy va

6.1.3.1. Sự bùng cháy:

Lâ üt chất cháy ở tra íng, ví du üu hoặc cồn đô ìo một cốc

kim loa tôn, sắt thép). ọn lư ûng cô ẽ bốc lửa,

khi đưa ra xa sau một ắn ng sẽ tắt. Hiê üi là sự

bùng cháy của rượu. Sở dĩ có hiện tượng trên là vì ở nhiệt độ không khí bình thường hơi rượu

bốc lên với không khí û thốn hi có ngọn lử ùn hợp bắt

lư ïy hỗn hợp hơi rượu và không

k và hỗn hợp đã cháy hết, rượu chưa

í thành hỗn hợp cháy mới nên ngọn lửa tắt. Vậy nhiệt độ bùng

ín ứng ôxi hoá tăng i gian vượt quá tốc độ truyền đi sẽ dẫn đến hỗn

bốc

ût độ tự cháy. Nhiệt độ tự cháy càng thấp, chất đó càng dễ cháy. cháy ở chổ là nó có thể bắt đầu ngay cả với nhiệt độ bình thường ( 10 ~ 20oC).

. Sự b , tự bốc ch ì tự cháy.

úy mô ûng thái lo û như rươ ø đầy va

ûi ( ống bơ, Nếu đưa ng ía trần tới gần miê úc thì rượu s

ngọn lửa thời gian ng on lửa rượu ûn tượng này go

hỗn hợp tạo thành hê g cháy, k a trần thì hô

ía với ngon lửa xanh, yếu và tắc nhanh. Ở nhiệt độ này chỉ cha hí, bản thân rượu không cháy. Sau khi đưa ngọn lửa ra xa kịp bốc hơi để tạo với không kh

cháy là nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất hiện do hơi rượu tạo ra trên bề mặt của hỗn hợp chất cháy với không khí khi tiếp xúc với ngọn lửa trần sau đó lại tắt ngay.

6.1.3.2. Sự bốc cháy và sự tự bốc cháy:

- Sự bốc cháy: Nếu tiếp tục đun nóng nâng cao nhiệt độ của rượu trong cố rượu được bốc hơi liên tục luôn tạo thành hỗn hợp cháy; sau khi đưa ngọn lửa trần tới miệng cốc quá trình cháy xuất hiện và rượu tiếp tục cháy cho đến hết. Do đó nhiệt độ cháy là nhiệt độ tối thiểu tại đó chất cháy bị bắt lửa và tiếp tục cháy mà không bị dập tắt khi đã bỏ mồi lửa đi. - Sự tự bốc cháy: là sự cháy xuất hiện do đốt nóng hỗn hợp chât khử ( chất cháy) và sự ôxi hoá ( ví dụ mêtan và không khí được giữ trong một bình kín) khi không có tác dụng

û đốt nóng tốc độ pha trực tiếp của ngọn lửa trần hoặc tàn lửa đỏ. Vì do sư

nhanh đến khi nhiệt lượng toả ra trong một thờ

hợp tự bốc cháy. Do đó nhiệt độ tối thiểu tại đó hỗn hợp khí tự bốc cháy ma fkhông cần tiếp xúc với ngọn lửa trần gọi là nhiệt độ tự bốc cháy của nó.

- Sự khác nhau giữa bốc cháy và sự tự bốc cháy: quá trình bốc cháy và tự bốc cháy đều bắt nguồn từ sự tăng nhanh của phản ứng ôxi hoá chỉ khác nhau cơ bản là qúa trình cháy bị hạn chế một phần thể tích của hỗn hợp cháy còn quá trình tự bốc cháy xảy ra trên toàn bộ thể tích của hỗn hợp cháy.

6.1.3.3. Sự tự cháy:

Có những trường hợp như đống than to để lâu ngày tự nhiên bốc cháy, giẻ lau chùi dầu mở đắp đống để ngoài trời nắng cũng có lúc tự cháy mà không cần có ngọn lửa trần hay mồi gây cháy nào tác động. Như vậy tự cháy là sự cháy xuất hiện khi không cần có nhiệt lượng từ bên ngoài mà do nhiệt lượng của các quá trình hoá học ( ôxi hoá ), lý học ( hấp thụ ôxi ), sinh học ( sự hoạt động của tế bào vi khuẩn ) diễn biến ngay trong chất đó. Cho nên quá trình gia nhiệt của vật chất dẫn đến sự phát sinh cháy gọi là sự tự cháy. Nhiệt độ tương ứng tại đó vật chất bị cháy gọi là nhiê

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn lao động trong xây dựng (Trang 118)