- Tác động sinh học: Dòng điện gây tác động kích thích các tế bào làm co giật các cơ bắp, đặc biệt là các cơ tim và phổi, có thể làm ngưng sự hoạt động của tim, phổi Nếu do
KHÁI NIỆM AN TOAÌN VỀ CHÁY, NỔ
6.1.1. Định nghĩa qua
hức tạp của sự tác
các loại khí tự nhiên và nhân tạo,...) với chất Ôxi hoá (k áng.
trong không khí. Nó xuất h
guồn gây lửa; trong đó chất cháy và k
xung lượng gây ra trong hệ thống phản ứng cháy. Hệ thống chỉ có thể cháy được với một tỉ lệ nhất định giữa chất cháy và không khí (hệ thống chỉ gồm có hơi xăng và không khí chỉ cháy được khi hơi xăng chứa từ 0,67~ 5,4% theo thể tích). Tuy nhiên phản ứng hoá học không chỉ xảy ra giữa ôxi và chất cháy mà sự cháy cũng có thể xa
hyđrô và nhiều kim loại còn có thể cháy trong khí clo; đồng cháy trong hơi lưu huỳnh, manhêdi cháy trong khí cácbôníc,...
- Về thực chất quá trình cháy có thể coi là quá trình ôxi hóa khử. Các chất cháy đóng vai trò chất khử, còn chất ôxi hoá thì tuỳ phản ứng mà có thể rất khác nhau như:
+ Than cháy trong không khí thì than đóng vai trò là chất khử, ôxi của không khí đóng vai trò là chất ôxi hóa.
+ Hyđrô cháy trong khí clo thì hyđrô là chất khử, còn clo là chất ôxi hoá. + Các hợp chất amin cháy trong axit nitric đâ
còn axit nitric là chất ôxi hoá.
Chất khử và chất ôxi hoá rất đa dạng nhưng phần lớn các quá trình cháy t
và sinh hoạt đều dùng chất khử là các chất cháy như than, củi, các sản phẩm dầu mỏ, các loại khí tự nhiên và các loại khí n
- Trong một số điều kiện nhất định khi không có ôxi, các chất axetylen, cloru
các chất khác khi bị nén mạnh có thể gây nổ. Nếu nén khí axetylen đến áp suất và nhiệt độ nhất định thì phản ứng phân huỷ axetylen sẽ được tiến hành rất nhanh nên phản ứng không những sinh hiện tượng toả nhiê
sóng áp suất do nổ sẽ làm phá huỷ các thiết bị và các công trình xung quanh khu vực có đám cháy.