Hình thức cháy:

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn lao động trong xây dựng (Trang 123)

- Tác động sinh học: Dòng điện gây tác động kích thích các tế bào làm co giật các cơ bắp, đặc biệt là các cơ tim và phổi, có thể làm ngưng sự hoạt động của tim, phổi Nếu do

KHÁI NIỆM AN TOAÌN VỀ CHÁY, NỔ

6.2.2. Hình thức cháy:

6.2.2.1. Cháy không hoàn toàn và cháy hoàn toàn:

Tuỳ theo lượng ôxi dưa vào để đốt cháy vật chất và căn cứ vào sản phẩm ta cháy có thể phân chia thành cháy không hoàn toàn và cháy hoàn toàn.

- Cháy không hoàn toàn xảy ra khi thiếu không khí. Trong sản ph

hoàn toàn thường chứa nhiều hơi, khí cháy như CO, mồ hóng, axetôn, anđêhit và các chất khác có tính độc, còn có khả năng tiếp tục cháy nổ.

rình cháy hoàn toàn là cac

trong khói cũng có các chất như trong sản phẩm của cha

lượng ít hơn, thường chung được tạo ra ở phía trước tuyến truyền lan của đám cháy, ở đây sẽ xảy ra sự phân tích vật chất bị đốt nóng nhưng nhiệt độ không dủ để pha

phẩm bị phân tích ra.

6.2.2.2. Cháy bốc lửa và cháy không bốc lửa:

phải là chính chất đó cháy mà là các sản phẩm dưới dạng hơi hoặc khí tự bốc cháy trong quá trình vật chất bị phân tích dưới nhiệt độ cao, ví dụ như cháy benzen:

2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O (6 - 3)

- Cháy không bốc lửa chỉ xảy ra đối với một số chất thể rắn như than cốc, than gỗ, mồ hóng, kim cương, kim loại kìm. Khi bị đốt nóng các chất này hoặc không tạo ra hoặc tạo ra rất ít các sản phẩm hơi và khí không đủ để bốc lửa. Các chất này khi bị đốt nóng không bị

ût và sau đó rữa ra.

üc - cháy nổ.

áy do khuếch tán ( háy của nến, của củi trong bếp,...)

là sự cháy của hỗn hợp cháy đã được chuẩn bị trước,

vào

ới chất rắn trong giai đoạn chuẩn bị xảy ra sự thoát ẩm,

từ một điểm r[if lan truyền ra xung quanh.

út kì tỉ lệ nào của hỗn hợp mà chỉ xảy ra trong những giới hạn nhất định, được gọi là nồng độ giới hạn cháy nổ ( nổ ). Nồng độ cực đại và cực tiểu của hơi khí trong không khí mà với các nồng độ đó hỗn hợp có nóng chảy, không bị phân tích, chỉ bị ôxi hoá trên bề mă

6.2.2.3. Cháy thường và cháy nổ:

Tuỳ thuộc vào trạng thái của hệ thống cháy và các điều kiện của phản ứng xảy ra trong hệ thống mà phân ra cháy khuếch tán - cháy thường và cháy động lý ho

ư ìng ( cháy û tô

- Cháy th ơ khuếch tán): là sư cháy mà úc độ của nó phụ thuộc vào tốc

độ khuếch tán của ôxi trong vùng cháy. Khi ôxi liên tục thâm nhập vào chất cháy đi qua sản phẩm cháy (hơi, khí cháy) tạo nên vùng cháy - ngọn lửa. Trong vùng cháy các chất tham gia phản ứng đạt đến nhiệt độ cháy, do nhiệt lượng của mình mà đốt cháy các phần tiếp theo của vật chất cháy còn chưa tham gia phản ứng, các phần này lại đi vào vùng ch

c

- Cháy nổ ( cháy động lý học):

phản ứng giữa chất cháy và chất ôxi hoá mang đặc trưng thể tích ( hỗn hợp hơi xăng và không khí trong xi lanh của động cơ đốt trong). Tốc độ phản ứng cháy của nó không phụ thuộc sự khuếch tán của ôxi trong vùng cháy mà quyết định ởi tốc độ truyền nhiệt do tính dẫn nhiệt từ vùng cháy đến chỗ hỗn hợp chưa cháy và phụ thuộc vào nồng độ vật chất ban đầu và nhiệt độ. Nếu cháy như vậy xảy ra trong thể tích kín nó sẽ kèm theo sự tăng áp lực và gây nổ.

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn lao động trong xây dựng (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)