Biện pháp phòng ngừa phát sinh đám cháy.

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn lao động trong xây dựng (Trang 141)

- Tác động sinh học: Dòng điện gây tác động kích thích các tế bào làm co giật các cơ bắp, đặc biệt là các cơ tim và phổi, có thể làm ngưng sự hoạt động của tim, phổi Nếu do

NGUYÊN NHÂN GÂY CHÁY VAÌ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ

7.2.4.1. Biện pháp phòng ngừa phát sinh đám cháy.

Đê

nhân gây ra cháy bằng các biên pháp sau đây:

- Biên pháp kỹ thuật: Khi thiết kế xây dựng nhà cửa công trình, hệ thống vân chuy

lắp đặt các hệ thống cung cấp năng lượng (nhiệt điện, hơi khí đốt), các hệ thống thiết bị vệ sinh (thông gió,

hư phản ứng hoá học, bức xạ ánh nắng

iêu chuẩn, qui phạm về phòng cháy và có biện pháp an toàn thích đa

- Biện pháp tổ chức: Tuyên truyền, giáo dục, vận động cán bộ công nhân viên chức và toàn dân chấp hành nghiêm chỉnh pháp lệnh phòng cháy của nhà nước, điều lệ nội qui an toàn phòng cháy của đơn vị bằng các hình thức như huấn luyện thuyết trình, nói chuyện, triển lãm, chiếu phim, treo tranh cổ động, khẩu hiệu và dấu hiệu đề phòng tai nạn do hoả hoạn gây ra.

- Biện pháp sử dụng và quản lý:

* Sử dụng vận hành, bảo quản đúng đắn thiết bị, máy móc, nhà cửa, công trình, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu trong sản xuất và sinh hoạt không để phá

* Thực hiện nghiêm chỉnh về qui chế cấm dùng lửa, đánh điện, hút thuốc lá ở những nơi cấm lửa hoặc gần những vật liệu dễ cháy. Cấm hàn hơi, hàn điện ở các phòng cấm lửa. Cấm tích luỹ nhiều nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm và các chất dễ bắt cháy.

7.2.4.2. Biện pháp hạn chế đám cháy lan rộng:

như:

- Phân vùng xây dựng, bố trí phân nhóm nhà cửa, công trình trong khu vực nhà máy xí nghiệp, công trường một cách đúng đắn theo mức độ nguy hiểm cháy nổ; tuân theo

cách chống cháy; phù hợp với địa hình và khí tượng thuỷ văn. Khoảng cách chóng cháy giữa các nhà, các công trình, kho tàng,...được xác định trong qui phạm phòng cháy; là khoảng cách tôi thiểu để đảm bảo cho công trình bên cạnh khỏi bị cháy lan do cường độ bức xạ nhiệt k cháy trong một thời gian nhất định đủ để đưa lực lượng v

đám cháy.

Những nhà cửa, công trình, kho tàng (nhiên liệu, thuốc nổ,...),...có nhiều nguy cơ cháy nổ bố trí ở cuối hướng gió, ở chổ thấp về phía cuối dòng chảycủa sông, suối,...

- Sử dụng vật liệu không cháy, khó cháy để xây dựng nhà cửa, công trình,...Khi bố trí, thiết kế kho tàng, nhà cửa, lán trại, xí nghiệp,...phải căn cứ vào đặc điểm của quy trình sản xuất, quá trình thao tác và sự nguy hiểm khi cháy để chọn loại vật liệu có tính bắt cháy và có hình thức kết cấu thích hợp.

- Bố trí kiến trúc các chướng ngại phòng cháy như phân chia ngôi nhà thành các

ïp hạn chế ảnh hưởng của đám cháy (nhiệt độ, khói,..) đến quá

dễ dàng.

ệu quả:

- Bảo đảm đường sá đủ rộng, thuận tiện cho ô tô cứu hỏa đi lại dễ dàng, đường đi đến

ơi kho

ìng có nghiệp vụ chữa

ûn chữa cháy:

ïy đến trị số mà với chúng không thể xảy ra sự cháy.

háy bằng những chất không cháy. Các

ại

chúng đều cần có những yêu cầu cơ bản sau đây:

í dụng.

đoạn bằng các chướng ngại chống cháy (khoang, tường, sàn, cửa chống cháy); bố trí.

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn lao động trong xây dựng (Trang 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)