Mức độ nguy hiểm cháy nổ trong sản xuất.

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn lao động trong xây dựng (Trang 137)

- Tác động sinh học: Dòng điện gây tác động kích thích các tế bào làm co giật các cơ bắp, đặc biệt là các cơ tim và phổi, có thể làm ngưng sự hoạt động của tim, phổi Nếu do

NGUYÊN NHÂN GÂY CHÁY VAÌ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ

7.2.1. Mức độ nguy hiểm cháy nổ trong sản xuất.

Cơ sở của đám cháy la

ôxi hoá và nguồn nhiệt đủ công suất. Trong các công trình nhà ở và sản xuất l

chất cháy, ôxi trong không khí ở trạng thái tự do và các nguồn nhiệt, tuy nhiên chúng chỉ giơ hạn ở tỷ lệ mà trong điêu kiện bình thường không thể gây cháy. Những tỷ lệ đó khống c

điều kiện an toàn, phòng cháy, vi phạm các điều kiện an toàn sẽ gây nên các đám cháy. Quy mô đám cháy phụ thuộc vào đặc trưng nguy hiểm cháy nổ của các quá trình côn

uất và đặc điểm quy hoạch kết cấu của ngôi nhà. Và c

xác định bởi quá trình công nghệ, còn các giải pháp quy hoạch - kết cấu quyết định phạm vi lan truyền của đám cháy và hậu quả của nó.

Sự đánh giá mức độ nguy hiểm cháy nổ của các quá trình công nghệ trong sản xuất là cơ sở để thiết kế các giải pháp kỹ thuật xây dựng có liên quan tới việc phòng cháy và làm giảm thiệt hại do cháy gây ra.

Xuất phát từ các tính chất của vật liệu dùng trong sản xuất, điều kiện sử dụng và gia công chúng, tiêu chuẩn và qui tắc xây dựng; các ngành sản xuất được chia làm 6 hạng A, B, C, D, E, và F theo mức độ nguy hiểm cháy nổ. Những tiêu chuẩn chính để xác định các hạng sản xuất theo đặc trưng cháy nổ nguy hiểm la

* Nhiệt độ bùng cháy - đối với chất lỏng dễ bắt lửa

* Nồng độ giới hạn cháy, nổ dưới - đối với khí và bụi cháy * Khả năng cháy (n

* Số lượng các chất được tạo ra trong sản xuất và các điều kiện môi trường (như nhiệt độ, áp suất,...).

7.2.1.1. Nhóm sản xuất hạng A và B.(nguy hiểm cháy nổ) là nguy hiểm nhất, quá trình

sản xuất có liên quan đến việc chế biến, sử dụng vận chuyển tàng trử các chất lỏng cháy, các n có thể phát sinh nổ (trạm nén ûng cacbonbisunfua, ête,

ụng gia công

những trường

cháy bị loại trừ được gọi là các điều kiện an

o ra hệ thống cháy.

ì thời gian tác động của nó không đủ để là hỗn

út nhiều so với các điều kiện an toàn

chẳng hạn như:

chất khí và bụi. Những ngành sản xuất thuộc các hạng này cò

khí amôniac, quá trình rửa các chi tiết trong dầu hoả, quá trình sử du axetôn,...)

7.2.1.2. Nhóm sản xuất hạng C.(nguy hiểm cháy) liên quan đến việc sử d

các các chất rắn, lỏng hay dạng khí được đốt nóng dưới dạng nhiên liệu với nhiệt độ bùng

cháy cao hơn 120oC; sử dụng vật liệu không cháy ở trạng thái nóng, nung nóng hay nóng

chảy, quá trình gia công chúng kèm theo toả nhiệt bức xạ, phát tia lửa hay lửa. Các ngành sản xuất thuộc hạng này chỉ có thể phát sinh cháy (gia công gỗ, nồi nấu hơi,các xưởng dệt, đúc, rèn,...)

7.2.1.3. Nhóm sản xuất hạng D và E.(không thể hiện đặc tính nguy hiểm của sản xuất) gồm các ngành sản xuất có liên quan đến việc sử dụng, gia công các chất không cháy. Nếu như các chất đó được gia công với nhiệt độ cao thì quá trình sản xuất đó thuộc hạng Đất nước (nấu chảy, nhóm lò, gia công nóng) còn gia công với nhiệt độ bình thường ở trạng thái nguội thì thuộc hạng E (nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, gia công nguội kim loại).

7.2.1.4. Nhóm sản xuất thuộc hạng F.(nguy hiểm nổ) là các ngành sản xuất dùng các khí cháy không có pha lỏng và bụi gây nổ với khối lượng mà chúng có thể tạo thành hỗn hợp gây nổ trong thể tích, ở đó theo điều kiện của quá trình công nghệ chỉ có thể tạo nên nổ (không kèm theo cháy); các chất chủ có khả năng gây nổ (không kèm theo cháy) khi tác dụng với nước, ôxi của không khí hay tác dụng với nhau (sản xuất kim loại sạchbằng phương pháp điẹn ly, phục hồi kim loại trong môi trường ôxi).

Các nhà ở và nha công cộng không có sự phân loại theo mức độ nguy hiểm về cháy, nổ. Cơ sở để thiết kế các giải pháp kỹ thuật bảo đảm an toàn phòng cháy trong

hợp này là kích thước, số tầng, sức chứa của nhà.

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn lao động trong xây dựng (Trang 137)