Miờu tả tõm lớ và ngụn ngữ nhõn vật làm hiện lờn một thế giới nộ

Một phần của tài liệu Giáo án NV 9,TUẦN 27-32CKT (Trang 57)

vật làm hiện lờn một thế giới nội tõm phong phỳ nhưng trong sỏng

III.TỔNG KẾT:

- Truyện ca ngợi vẻ đẹp tõm hồn của ba cụ gỏi thanh nờn xung phong trong hoàn cảnh chiến tranh ỏc liệt.

*HS đọc ghi nhớ IV.Bài tập:

a. Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh, Ánh trăng, Khoảng trời hố bom

b.HS tự làm

Học thuộc nội dung và ghi nhớ

*Hoạt động 5 – Hướng dẫn tự học - Túm tắt truyện

- Viết đoạn văn phõn tớch nhõn vật trong truyện - Soạn bài Rụ-bin –xơn ngoài đảo hoang

• Tại sao bức chõn dung tự hoạ mà phần diện mạo lại để ở phần cuối và vẽ sơ sài?

• Tỏc giả đó giới thiệu về mỡnh một cỏch lạc quan như thế nào?

• Tại sao trang phục của ụng bằng da dờ. Điều ấy núi lờn cuộc sống của ụng như thế nào?

• Nhờ đõu mà Rụ cú thể sống 27 năm trờn đảo?

Tiết 143

Ngày soạn 1/4/2010.

CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG

( Phõn tập làm văn ) – ( tiếp theo)

A. MỤC TIấU BÀI HỌC:

Giỳp HS:

- Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương : Tỡnh người đẹp đẽ ở QN.

- Viết bài văn trỡnh bày vấn đề dưới dạng suy nghĩ, kiến nghị với hỡnh thức: Tự sự ,miờu tả,nghị luận ,thuyết minh

- Phỏt biểu trước lớp vấn đề đó chuẩn bị.

1.Kiến thức:

- Những kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống

- Những sự việc, hiện tượng thực tế đỏng chỳ ý ở địa phương: tỡnh người đẹp đẽ ở QN.

2. Kĩ năng:

- Suy nghĩ đỏnh giỏ về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương

- Làm một bài văn trỡnh bày một vấn đề mang tớnh xó hội nào đú với suy nghĩ, kiến nghị của riờng mỡnh.

3.Thỏi độ : Yờu mến con người và quờ hương QN

B.CHUẨN BỊ:

-GV: Tớch hợp với nội dung văn bản đó học về địa phương, thụng bỏo kết quả bài nộp của học sinh

- HS: Bài làm ở nhà theo hướng dẫn của giỏo viờn

C.TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động 1 - Kiểm tra:

*Hoạt động 2 – Khởi động *Hoạt động 3 – Bài mới

Hoạt động của thầy và trũ Yờu cầu cần đạt

GV nhắc lại nhiệm vụ, yờu cầu của chương trỡnh

- Chọn sự việc cú ý nghĩa ở địa phương. Đối với địa phương mà cỏc em đang ở nờn nghị luận về tỡnh

I.Nhiệm vụ ,yờu cầu:

Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: Tỡnh người đẹp đẽ

người đẹp đẽ ở quờ hương

GV thụng bỏo kết quả bài nộp và chất lượng về nội dung

- Bài nộp đầy đủ song nội dung cũn sơ sài,chưa tập trung vào sự việc ,hiện tượng cú ý nghĩa.Lớ lẽ chưa cú sức thuyết phục ,dẫn chứng cũn sơ sài,lập luận chưa chặt chẽ

- Nhận định chưa đỳng chỗ,cú trường hợp núi quỏ như vấn đề cưu mang giỳp đỡ nhau trong hoạn nạn - Văn viết chưa được mạch lạc, nhiều em chữ viết cẩu thả,bố cục khụng rừ ràng, mắc nhiều lỗi về diễn đạt

HS đổi bài cho nhau để sửa chữa

-GV đọc một bài cú chất lượng tốt nhất để học sinh tham khảo

- GV sửa chữa cỏc lỗi cơ bản về diễn đạt

ở quờ hương

II.Đỏnh giỏ kết quả bài làm: - ƯU:

Hầu hết nắm được yờu cầu đề ra, nhiều bài văn viết mạch lạc, trụi chảy, vận dụng tốt cỏc dẫn chứng, lập luận chặt chẽ

- TỒN TẠI:

Một số bài viết chưa tập trung làm rừ tỡnh người đẹp đẽ ở quờ hương, văn viết chưa mạch lạc, chữ viết cẩu thả

*Hoạt động 4 – Củng cố, hướng dẫn tự học -Tiết đến trả bài viết số 7

- Bài tiếp theo của tuần đến : BIấN BẢN

Tuần: 31 , tiết: 144

Ngày soạn:1/4/2011 TRẢ BÀI VIẾT SỐ VII

A.MỤC TIấU: Giỳp học sinh

- Nhận ra được những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hỡnh thức trỡnh bày trong bài viết của mỡnh

- Khắc phục nhược điểm ở bài tập làm văn số sỏu, thành thục hơn kĩ năng làm bài NLVH.

1.Kiến thức:

- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản thơ

2.Kĩ năng:

- Làm bài nghị luận văn học theo yờu cầu đề ra

B.CHUẨN BỊ:

- GV: Bài viết của học sinh,những sai sút điển hỡnh cần sửa chữa - HS: Ghi chộp những sai sút thường gặp

C.TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG : *Hoạt động 1 - Kiểm tra:

*Hoạt động 2 – Khởi động *Hoạt động 3 – Bài mới:

GV chộp đề lờn bảng và cho học sinh xỏc định yờu cầu đề ra

1.Thể loại: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ 2.Nội dung:

- Hai khổ đầu mở ra thời điểm quỏ khứ bởi suốt tuổi thơ và những năm thỏng chiến tranh, tõm hồn của tỏc giả thuộc về đồng, sụng, bể, rừng. Người và trăng ụm ấp, song hành trong

mọi hoàn cảnh. Nhà thơ tưởng như khụng thể nào quờn được những năm thỏng đời lớnh gắn bú với thiờn nhiờn, với đất nước

- Khổ thứ ba lời thơ trở về hiện tại- từ sụng, bể, rừng, đồng đến với chốn phồn hoa, bị hấp dẫn bởi văn minh đụ thị, tõm hồn con người đó thay đổi. Nhưng một biến cố xóy ra”điện tắt”. Biến cố ấy đó cảnh tỉnh tõm hồn nhà thơ và lương tõm con người phải tự sỏm hối trước vầng trăng thỏnh thiện.

- Qỳa khứ hiện về, kỉ niệm cũ sống dậy khiến con người khụng khỏi xỳc động bồi hồi. Nhưng vầng trăng vẫn trũn, vẫn khoan dung độ lượng. Trăng im lặng nhưng đó thức tỉnh con người, để con người tự giật mỡnh mà kiểm điểm lương tõm

3.Nghệ thuật:

- Nhip thơ lỳc đầu trụi chảy bỡnh thường sau đú đột ngột cất cao ngỡ ngàng và cuối cựng chậm rói chuyển sang thiết tha rồi trầm lắng

Nhận xột về bài làm của học sinh

*Ưu:

- Đa số nắm được yờu cầu đề ra. - Đảm bảo bố cục ba phần

- Nờu đầy đủ cỏc luận điểm, lớ lẽ và dẫn chứng rừ ràng *Tồn tại:

- Một số bài làm cũn sơ sài về nội dung - Chữ viết cẩu thả, mắc nhiều lỗi về diễn đạt

HS đổi bài nhau để sửa chữa sai sút

Hoạt động 4 – Củng cố, hướng dẫn tự học

- Xem lại lớ thuyết về tỏc phẩm thơ, đoạn trớch - Tiết đến học bài BIấN BẢN

Tuần 31, Tiết 145… Ngày soạn 1/4/2010….

BIấN BẢN

A. MỤC TIấU BÀI HỌC:

Giỳp HS

- Hiểu cỏc yờu cầu của biờn bản và cỏch viết một biờn bản.

1.Kiến thức:

- Mục đớch, yờu cầu, nội dung của biờn bản và cỏc loại biờn bản thường gặp trong cuộc sống.

2.Kĩ năng:

- Viết được một biờn bản sự vụ hoặc hội nghị

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Mẫu biờn bản, bảng phụ

- HS: Tỡm hiểu một số biờn bản thường gặp

C. TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG :

*Hoạt động 1 - Kiểm tra: - Nờu cỏch làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

*Hoạt động 2 - Khởi động: Trong cuộc sống chỳng ta thường gặp một số loại biờn bản

khỏc nhau..nhưng cỏch viết biờn bản như thế nào, chỳng ta cựng tỡm hiểu trong tiết học hụm nay.

*Hoạt động 3 – Bài mới

HD Tỡm hiểu đặc điểm của biờn bản

- HS đọc hai biờn bản (SGK) ? Hai biờn bản trờn viết để làm gỡ?

Ghi chộp sự việc đang diễn ra, mới xảy ra.

? Cụ thể, mỗi biờn bản ghi chộp sự việc gỡ?

Văn bản 1: Đại hội chi đội -> Hội nghị.

Văn bản 2: Trả lại phương tiện -> Sự vụ.

? Biờn bản cần đạt những yờu cầu gỡ về nội dung, hỡnh thức?

- Nội dung: Cụ thể, chớnh xỏc, trung thực, đầy đủ.

- Hỡnh thức: Lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, chớnh xỏc.

- Số liệu, sự kiện phải chớnh xỏc, cụ thể, ghi chộp trung thực, đầy đủ…

? Vậy biờn bản là gỡ.( HS đọc ghi nhớ)

? Hóy kể một vài loại biờn bản thường gặp trong thực tế.

-Biờn bản bàn giao

- Biờn bản vi phạm hợp đồng - Biờn bản về việc gõy mất trật tự cụng cộng

HD Tỡm hiểu cỏch viết biờn bản.

Tờn của biờn bản được viết như thế nào?

? Phần nội dung biờn bản gồm những mục gỡ?Nhận xột cỏch ghi những nội dung này trong biờn bản?

? Phần kết thỳc biờn bản gồm cú những mục nào?

- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ (SGK) ? Hóy cho biết những mục nào khụng thể thiếu được trong 1 biờn bản.

- Quốc hiệu,tiờu ngữ( đối với biờn bản sự vụ,hành chớnh),tờn biờn bản,thời gian,địa điểm,những người tham dự,diễn biến và kết quả sự việc,họ tờn,chữ kớ những người cú trỏch nhiệm(chủ toạ,thư kớ,hoặc đại

Một phần của tài liệu Giáo án NV 9,TUẦN 27-32CKT (Trang 57)