NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM í (Tiếp theo) A MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp học sinh

Một phần của tài liệu Giáo án NV 9,TUẦN 27-32CKT (Trang 25)

III. Nghệ thuật sỏng tạo hỡnh ảnh thơ

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM í (Tiếp theo) A MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp học sinh

A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp học sinh

- Nắm được hai điều kiện sử dụng hàm ý liờn quan đến người núi, người nghe.

1.Kiến thức:

2.Kĩ năng:

- Giải đoỏn và sử dụng hàm ý

B. CHUẨN BỊ:

-GV : Bảng phụ, bài tập trắc nghiệm - HS: Bài soạn cỏc cõu hỏi tong sgk

C.TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động 1 - Kiểm tra:

- Hàm ý là gỡ? Trong cõu sau đõy cú hàm ý khụng? “ Nam học khụng hơn gỡ An” ( Cú ý

đỏnh giỏ thấp học lực của Nam- cú hàm ý)

*Hoạt động 2 – Khởi động

Xỏc định hàm nghĩa trong khổ thơ sau: “ Trăng cứ trũn vành vạnh Kể chi người vụ tỡnh Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mỡnh

( Trăng trũn vành vạnh: trăng rằm, đẹp viờn món là biểu tượng của tỡnh nghĩa thủy chung. Trăng cứ trũn mà người lại khuyết...

Trăng im phăng phắc: Là biểu tượng của sự bao dung độ lượng, cảm húa thức tỉnh lương tõm lẽ sống con người...). Vậy để cú hàm nghĩa trong giao tiếp cần cú điều kiện gỡ?

*Hoạt động 3 – Bài mới

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh

Yờu cầu cần đạt HèNH THÀNH KT

GV: Nờu hàm ý của cõu in đậm, vỡ sao chị Dậu lại khụng núi thẳng với con mà phải dựng hàm ý?

HS thảo luận,trả lời.

GV: Hàm ý trong cõu núi nào của chị Dậu rừ hơn? Vỡ sao chị Dậu lại phải núi rừ hơn như vậy? Chi tiết nào trong đoạn trớch cho thấy cỏi Tớ đó hiểu hàm ý trong cõu núi của mẹ.

GV: Như vậy cả hai cõu núi của chị Dậu đều cú chứa hàm ý - chị Dậu đó cú ý thức đưa hàm ý vào cõu núi nhưng khụng phải cõu nào người nghe (cỏi Tớ) cũng giải đoỏn được -

Vậy theo em để sử dụng một hàm ý cần cú những điều kiện nào?

GV: Yờu cầu HS đọc bài tập 2 SGK,

hàm ý trong cõu in đậm: “Cơm sụi rồi nhóo bõy giờ” là gỡ?

Vỡ sao em bộ khụng núi thẳng mà phải dựng hàm ý? Việc sử dụng I. ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM í: 1. Vớ dụ 1 (SGK, trang 90) 2. Nhận xột

-Hàm ý trong cõu: “Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thụi” là : “Sau bữa ăn này con khụng cũn đuợc ở nhà với thầy mẹ và cỏc em nữa. Mẹ đó bỏn con”. Đõy là điều đau lũng chị Dậu khụng thể núi thẳng ra một cỏch trực tiếp. -Hàm ý trong cõu : “Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thụn Đoài” là : “Mẹ đó bỏn con cho nhà cụ Nghị ở thụn Đoài”. Hàm ý này núi rừ hơn vỡ cỏi Tớ khụng hiểu được cõu núi thứ nhất, nờn nú mới hỏi mẹ nú: “Vậy thỡ bữa sau con ăn ở đõu?”.

Sự “gióy nảy” và cõu núi trong tiếng khúc của cỏi Tớ: “U bỏn con thật đấy ư?” chứng tỏ Tớ đó hiểu ý mẹ.

* Vớ dụ 2 (SGK,trang 92)

Cõu: “Cơm sụi rồi, nhóo bõy giờ” hàm ý là : “Chắt giựm nước để cơm khỏi nhóo”.

Em bộ dựng hàm ý vỡ trước đú đó cú lần núi thẳng rồi mà khụng cú hiệu quả, vỡ vậy mà cú

Một phần của tài liệu Giáo án NV 9,TUẦN 27-32CKT (Trang 25)