*Hoạt động 5 – HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Xem lại lớ thuyết về bài văn nghị luận đó học, hoàn thành bài viết và hẹn nộp bài vào tiết sau.
- Chuẩn bị bài: Tiết đến làm bài viết số 7
--- Tiết…134,135 Ngày soạn…24/3/2011. BÀI VIẾT SỐ 7 A.MỤC TIấU:
- Biết cỏch vận dụng cỏc kiến thức và kĩ năng khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
1.Kiến thức:
- Cú những cảm nhận, suy nghĩ riờng và biết vận dụng một cỏch linh hoạt nhuần nhuyễn cỏc phộp lập luận phõn tớch, giải thớch, chứng minh..trong quỏ trỡnh làm bài
2.Kĩ năng:
- Cú kĩ năng làm bài tập làm văn núi chung B.CHUẨN BỊ:
- GV: Đề bài viết - HS: Giấy,bỳt
C.TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
*Hoạt động 1 - Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
*Hoạt động 2 – Khởi động *Hoạt động 3 – Bài mới
A. Xỏc định yờu cầu:
- Thể loại: Nghị luận về một bài thơ
- Nội dung: Về lời nhắn gửi của Nguyễn Duy B. Yờu cầu chung:
1.Nội dung:
HS làm sỏng tỏ cỏc luận điểm: a. Xưa vầng trăng là tri kỉ: 2,5đ
- Vầng trăng đi suốt tuổi thơ và đời lớnh
- Vầng trăng tỡnh nghĩa với những con người đỏng quớ - Nhịp thơ trụi chảy bỡnh thường
b.Nay, vầng trăng là người dưng qua đường:
- Nhắc lại hồi ấy để núi một thực tế: “ Ngỡ khụng bao giờ quờn - Bị cỏm dỗ bởi ỏnh điện, cửa gương
- Xút xa tự nhận: vầng trăng như người dưng c.Trăng nhắc nhở:
- Giọng thơ đột ngột cất cao, ngỡ ngàng
- Bước ngoặt của tỡnh huống: thỡnh lỡnh, vội bật tung
- Trăng làm thức dậy kỉ niệm tri kỉ: mặt nhỡn mặt, rưng rưng d.Trăng vẫn tỡnh nghĩa nờn người phải giật mỡnh
- Ánh trăng bao dung độ lượng với người vụ tỡnh dửng dưng với quỏ khứ:trũn vành vạnh -Nhắc nhở con người nghĩa tỡnh của quỏ khứ, biết sống cho đầy đủ, trọn vẹn
- Bài thơ cú dỏng vẻ một cõu chuyện kể, thể thơ 4 chữ, biện phỏp nhõn hoỏ 2.Hỡnh thức:
- Đảm bảo bố cục ba phần - Lời văn trúng sỏng, gợi cảm - Lớ lẽ rừ ràng, thuyết phục
*Hoạt động 4 – Củng cố
- GV thu bài
*Hoạt động 5 – Hướng dẫn tự học
-Tiết đến học bài Bến quờ
Tuần: 30, tiết: 136-137 Ngày soạn : 26/3/2011
BẾN QUấ ( Hướng dẫn đọc thờm)
Nguyễn Minh Chõu
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS:
- Cảm nhận được ý nghĩa triết lý mang tớnh trải nghiệm về cuộc đời con người, mà tỏc giả gửi gắm trong truyện.
1.Kiến thức:
- Những tỡnh huống nghịch lớ, những hỡnh ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện - Những bài học mang tớnh triết lớ về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bỡnh dị và quớ giỏ từ những điều gần gũi xung quanh.
2.Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản tự sự cú nội dung mang tớnh triết lớ sõu sắc
- Nhận biết và phõn tớch những đặc sắc của nghệ thuật tạo tỡnh huống, miờu tả tõm lớ nhõn vật, hỡnh ảnh biểu tượng trong truyện.
3. Thỏi độ:
- Trõn trọng giỏ trị của cuộc sống gia đỡnh và vẻ đẹp bỡnh dị của quờ hương.
B. CHUẨN BỊ:
-GV: Chõn dung nhà văn Nguyễn Minh Chõu, Bảng phụ -HS: bài soạn cỏc cõu hỏi trong sgk
C.TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động 1 - Kiểm tra;
*Hoạt động 2 - Khởi động:
Cuộc sống là một mún quà đầy thỳ vị và ý nghĩa, người hoạ sĩ già Bụmen đó làm một kiệt tỏc để cứu sống một con người, cũn mỡnh phải từ gió cuộc sống. Nhõn vật Nhĩ trong Bến quờ ốm liệt giường, lỳc sắp lõm chung đó cú suy nghĩ và hành động gỡ? Qua cõu chuyện tỏc giả nhắn gủi tới bạn đọc lời khuyờn như thế nào?
*Hoạt động 3 – Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Yờu cầu cần đạt
HD tỡm hiểu chung về văn bản.
- Em hóy giới thiệu một số nột về Nguyễn Minh Chõu? GV diễn giải: Sau năm 1975 Nguyễn Minh Chõu sỏng tỏc chủ yếu là truyện ngắn. Với thể loại này, Nguyễn Minh Chõu đó thể hiện những tỡm tũi đổi mới quan trọng về tư tưởng nghệ thuật, gúp phần đổi mới văn học ở nước ta từ những năm 80 của thế kỷ XX.
GV yờu cầu HS kể tờn một số tỏc phẩm tiờu biểu của Nguyễn Minh Chõu.