Sự gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng nĩi chung và dịch vụ Ngân

Một phần của tài liệu iải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế TP.HCM, 2014 (Trang 27)

hàng đin t nĩi riêng trong nn kinh tế

Nền kinh tế tồn cầu hĩa làm sự cạnh tranh giữa các ngân hàng càng trở nên khốc liệt. Ngân hàng khơng ngừng cung cấp các sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về chất lượng và số lượng sử dụng dịch vụ do:

- Sự phát triển của nền kinh tế dẫn đến sự ra đời của các khu cơng nghiệp, khu chế xuất làm thay đổi cơ cấu dân cư từ nơng thơn ra thành thị, làm tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng ở cả mảng cá nhân lẫn doanh nghiệp.

- Việc xuất/nhập khẩu lao động giữa các quốc gia tăng lên nên nhu cầu sử dụng các dịch vụ qua ngân hàng cĩ chiều hướng tăng cao.

- Các hoạt động buơn bán kinh doanh ngày càng hiện đại, yêu cầu sự nhanh chĩng làm gia tăng nhu cầu thanh tốn qua ngân hàng.

- Nền kinh tế ngày càng một phát triển, nhu cầu sử dụng dịch vụ Ngân hàng qua các thiết bị điện tử mà khơng cần trực tiếp đi tới Ngân hàng ngày một tăng cao, vì vậy lượng khách hàng cĩ nhu cầu sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử sẽ rất lớn.

Nền kinh tế càng phát triển thì khách hàng càng cĩ nhiều sự lựa chọn. Các yêu cầu của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng sẽ ngày càng cao hơn cả về chất lượng, giá cả, các tiện ích lẫn phong cách phục vụ. Đây chính là áp lực buộc các NHTM phải đổi mới và hồn thiện mình hơn nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

1.2.4 Tim năng phát trin ca dch v ngân hàng đin t

Sự bùng nổ của cơng nghệ thơng tin đã kéo theo sự phát triển của thương mại điện tử. Hịa mình vào dịng chảy đĩ, Việt Nam cũng khơng phải ngoại lệ. Theo ước tính của Cục Thương mại điện tử và cơng nghệ thơng tin (VECITA) doanh thu từ thương mại điện tử năm 2013 đạt khoảng 2,2 tỷ Đơla Mỹ. Đây thực sự là một miếng bánh ngon cho các ngành kinh tế, đặc biệt, khi thị trường Việt Nam cịn rất nhiều điều kiện để phát triển hơn nữa. Theo nghiên cứu cho thấy:

Th nht, đây là thị trường lớn với dân số hiện nay hơn 90 triệu dân. Trong đĩ, hơn một nửa là dân số trẻ và dân số thành thị ngày càng tăng. Quá trình đơ thị hĩa dần các khu vực dân cư cũng gĩp phần gia tăng tỷ lệ dân cư thành thị trong tổng dân số. Dân cư thành thị tăng nhanh chĩng đã đem lại cơ hội cho ngành ngân hàng, các nhu cầu về dịch vụ tài chính càng ngày càng tăng lên.

Th hai, theo cơng bố mới nhất từ VECITA tỉ lệ dân số VN cĩ truy cập

Internet lên đến khoảng 34 triệu người, chiếm khoảng 36% tổng số dân. Trong đĩ, 81% số người sử dụng đã dùng Internet hằng ngày, với tổng số giờ truy cập Internet lên tới 5,6 giờ/ngày, 6,4 ngày/tuần. Như vậy,

tổng số thời gian họ tiếp cận Internet lên tới 36 giờ/tuần.

Th ba, Việt Nam cĩ số lượng thuê bao di động chiếm tỷ lệ lớn, tốc độ

gia tăng cao. Theo báo cáo mới nhất của eMarketer - một cơng ty nghiên cứu thị trường đến từ Mỹ, tính đến tháng 12/2013, Việt Nam cĩ khoảng 121,7 triệu thuê bao di động, trong đĩ 30% là smartphone. Theo nghiên cứu của Ericsson ConsumerLab, tỷ lệ sử dụng điện thoại thơng minh tại Việt Nam dự tính sẽ tăng từ 16% năm 2012 lên 21% năm 2013.

Th tư, một bộ phận người dân đang dần quen với việc sử dụng dịch vụ ngân hàng trong tiêu dùng như thanh tốn bằng tài khoản, thẻ, vay vốn… Trình độ dân trí ngày một nâng cao giúp người dân Việt Nam cĩ hiểu biết tốt hơn về vai trị và hoạt động ngân hàng, làm tăng khả năng đĩn nhận sản phẩm dịch vụ mới của ngân hàng, đồng thời nhu cầu về dịch vụ ngân hàng của người dân cũng ngày càng phức tạp hơn.

Là một mảng của thương mại điện tử, dịch vụ ngân hàng điện tử đã lần lượt ra đời tại các NHTM. Nếu nắm bắt được tiềm năng phát triển của thị trường dịch vụ ngân hàng điện tử, các ngân hàng thương mại sẽ cĩ những chiến lược phát triển cụ thể, phù hợp cho hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng điện tử. Khi hoạt động này ngày càng phát triển thì sẽ tăng doanh thu dịch vụ của ngân hàng rất nhiều và tất yếu sẽ tăng hiệu quả nhất định cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng nĩi chung.

Ngày nay, sự tồn tại của quy luật cạnh tranh đã trở thành tất yếu trong nền kinh tế thị trường. Nĩ vừa là động lực giúp các doanh nghiệp phát triển, vừa là áp lực buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải khơng ngừng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Nâng cao chất lượng sản phẩm là tiêu chuẩn tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm đĩ. Điều này đặc biệt quan trong trong hoạt động ngân hàng vì đây là một ngành kinh doanh đặc biệt với mức độ cạnh tranh rất khốc liệt. Phát triển dịch vụ ngân tử khơng những đem lại lợi ích to lớn cho ngân hàng mà cho cả nền kinh

tế. Vì thế, việc nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng điện tử đã trở thành điều tất yếu.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:

Chương này đã trình bày tĩm tắt những lý thuyết tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử và năng lực cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng điện tử nĩi chung. Trên cơ sở đúc kết các khái niệm về năng lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng điện tử, chương 1 đã xây

dựng các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng điện tử của BIDV

bao gồm 5 tiêu chí: năng lực tài chính, nguồn nhân lực và năng lực quản trị điều hành, năng lực cơng nghệ, mức độ đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ và phí dịch vụ, chiến lược chăm sĩc khách hàng và chiến lược Marketing.

Những cơ sở lý luận này là nền tảng để phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh ngân hàng điện tử của BIDV sẽ được đề cập trong chương 2 và cuối cùng là đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ này của BIDV trong chương 3.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

2.1 Tng quan v Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát trin Vit Nam – BIDV 2.1.1 Gii thiu chung v BIDV

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát trin ca BIDV

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) được thành lập theo quyết định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam. Trải qua hơn năm mươi lăm năm hoạt động và phát triển , BIDV đã cĩ những biến đổi sâu sắc với một số thay đổi tên và sự kiện quan trọng như sau:

Từ 1957 đến 1980: Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - tiền thân của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập như một cơ quan của Bộ Tài chính. Quy mơ của Ngân hàng với chỉ 8 chi nhánh và 200 nhân viên. Nhiệm vụ chính là phân bổ và quản lý kinh phí xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho tất cả các lĩnh vực kinh tế và xã hội

Từ 1981 đến 1989: Ngày 26/04/1981 được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam, một cơ quan của NHNN Việt Nam. Việc ra đời Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc cải tiến các phương pháp cung ứng và quản lý vốn đầu tư cơ bản, nâng cao vai trị tín dụng phù hợp với khối lượng vốn đầu tư cơ bản tăng lên và nhu cầu xây dựng phát triển rộng rãi.

Từ năm 1990 đến năm 2000: được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam vào ngày 14/11/1990. Giai đoạn này được gọi là mười năm thực hiện đường lối đổi mới và đã đạt được những kết quả rất khả quan trong việc tự huy động vốn để phục vụ đầu tư phát triển theo đường lối cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa, hồn thành các nhiệm vụ đặc biệt, kinh doanh đa năng, tổng hợp theo chức năng của

NHTM, nâng cao năng lực điều hành và quản trị, xây dựng ngành vững mạnh, đổi mới cơng nghệ ngân hàng để nâng cao sức mạnh.

Từ năm 2000 đến 2013: là giai đoạn hội nhập với nền kinh tế. Ngày 27/04/2012 đánh dấu một bước quan trọng đối với BIDV, Ngân hàng được chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Trong giai đoạn này, ngân hàng đã cơ cấu hoạt động theo hướng hợp lý hơn, đầu tư phát triển cơng nghệ thơng tin, hồn thành tái cấu trúc mơ hình tổ chức quản lý, hoạt động, điều hành theo tiêu thức Ngân hàng hiện đại. Đến nay BIDV đã cĩ 127 chi nhánh, hơn 503 phịng giao dịch trên 63 tỉnh thành với hơn 18.000 cán bộ nhân viên, BIDV luơn phấn đấu trở thành Ngân hàng mang đến cho khách hàng sự hài lịng nhất.

Ghi nhận những đĩng gĩp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và phần thưởng cao quý: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh,…

2.1.1.2 Cơ cu t chc

Sau ngày thành lập với cơ cấu tổ chức chỉ gồm 8 chi nhánh với hơn hai 200 cán bộ nhân viên, đến nay một mơ hình Tổng cơng ty của BIDV được thành lập với năm đơn vị cụ thể là : khối liên doanh, trụ sở chính, chi nhánh và sở giao dịch, khối đơn vị sự nghiệp và văn phịng đại diện, các cơng ty con.

Khi liên doanh:

Tại ngày 31/12/2012, Ngân hàng cĩ năm cơng ty liên doanh bao gồm: ngân hàng liên doanh VID Public (VID), ngân hàng liên doanh Lào Việt (LVB), ngân hàng liên doanh Việt Nga (VRB), cơng ty liên doanh Tháp BIDV (BIDV Tower), cơng ty liên doanh Quản lý Đầu tư BIDV Việt Nam Partners (BVIM).

Các ban/ Trung tâm: Trung tâm thanh tốn, trung tâm tác nghiệp tài trợ thương mại, ban kiểm sốt, ban kiểm tra và giám sát, ban cơng nghệ thơng tin, ban quản lý rủi ro, ban đầu tư...

Chi nhánh và S giao dch

Ngân hàng đã phát triển mạng lưới phủ kín 63 tỉnh thành trong cả nước, nâng tổng số điểm mạng lưới chi nhánh của Ngân hàng đến 31/12/2012 lên 127 chi nhánh và sở giao dịch, 503 phịng giao dịch và 95 quỹ tiết kiệm.

Khi đơn v s nghip và văn phịng đại din bao gm: trung tâm cơng nghệ thơng tin BIDV; trường đào tạo cán bộ BIDV (BTC); văn phịng đại diện tại thành phố Đà Nẵng, Hồ Chí Minh; văn phịng đại diện tại Campuchia, Myanmar, Séc.

Các cơng ty con:

Tại ngày 31/12/2012, Ngân hàng cĩ năm cơng ty con bao gồm: cơng ty cho thuê tài chính TNHH MTV BIDV (BLC), cơng ty TNHH Quản lý nợ và khai thác tài sản BIDV (BAMC), cơng ty CP chứng khốn BIDV (BSC), tổng cơng ty CP bảo hiểm BIDV (BIC), cơng ty TNHH BIDV Quốc tế tại HongKong (BIDVI).

Cơng ty liên kết:

Tại ngày 31/12/2012, Ngân hàng cĩ hai cơng ty liên kết gồm: cơng ty CP cho thuê máy bay Việt Nam (VALC), cơng ty cổ phần phát triển đường cao tốc BIDV (BEDC). 2.1.2 S ra đời và phát trin ca dch v ngân hàng đin t ti BIDV

Hệ thống dịch vụ Ngân hàng điện tử mà cốt lõi là Internet Banking & Mobile Banking được Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam triển khai trong khuơn khổ dự án Hiện đại hĩa Ngân hàng và Hệ thống thanh tốn giai đoạn 2 do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Đối tác cung cấp giải pháp Internet Banking và Mobile Banking cho BIDV là cơng ty Polaris Ấn độ, một trong những cơng ty hàng đầu trên thế giới về phần mềm ngân hàng, bảo hiểm (theo đánh giá của các tổ chức nghiên cứu và tư vấn CNTT cĩ uy tín trên thế giới như Gartner, Forrester).

Internet Banking và Mobile Banking (IBMB) cung cấp hệ thống kênh phân phối nhằm giúp khách hàng cĩ thể trực tiếp đăng ký và sử dụng các dịch vụ ngân hàng thơng qua internet, điện thoại di động mà khơng phải đến ngân hàng. Tại BIDV Hệ thống được chia thành 3 ứng dụng chính:

- Hệ thống Internet Banking dùng cho khách hàng cá nhân (BIDV Online cho khách hàng cá nhân hay Retail Portal)

- Hệ thống Internet Banking dùng cho khách hàng doanh nghiệp (BIDV Online cho khách hàng doanh nghiệp hay Corporate Portal)

- Hệ thống Mobile Banking (BIDV Mobile), bao gồm ứng dụng BIDV Mobile và SMS Banking. Cấu phần này chủ yếu sử dụng cho các khách hàng cá nhân.

Tính năng vượt tri ca h thng IBMB

Nếu như dịch vụ BIDV Directbanking cũng như dịch vụ Internet Banking của nhiều ngân hàng khác chỉ cho phép khách hàng thực hiện truy vấn thơng tin các tài khoản thì với dịch vụ mới BIDV Online, khách hàng khơng chỉ thực hiện dịch vụ vấn tin mà cịn thực hiện được các giao dịch chuyển khoản trong nước, chuyển tiền quốc tế, thanh tốn hĩa đơn dịch vụ, thanh tốn thẻ tín dụng và gửi các yêu cầu dịch vụ tới Ngân hàng. Đặc biệt với các giao dịch chuyển tiền trong nước tới các tài khoản người thụ hưởng ngồi hệ thống BIDV: Giao dịch viên tại chi nhánh sẽ khơng phải thực hiện bất kỳ thao tác nào. Mà thay vào đĩ, các lệnh chuyển tiền này sẽ được tự động phân kênh để chuyển đến các ngân hàng thụ hưởng ngồi hệ thống. Thứ tự ưu tiên của các kênh được áp dụng là: kênh song phương, kênh liên ngân hàng và kênh bù trừ. Do đĩ, các lệnh chuyển tiền sẽ được thực hiện với tốc độ xử lý nhanh hơn và khơng phải xử lý thủ cơng.

Đối với khách hàng doanh nghiệp việc xử lý các giao dịch cĩ những điểm khác so với khách hàng cá nhân. Để đảm bảo tính an tồn và phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, những người sử dụng tại doanh nghiệp được phân chia theo các cấp độ khác nhau, từ người khởi tạo giao dịch đến người phê duyệt giao dịch, kèm theo

một hệ thống phân quyền, phân vai và phân định hạn mức giao dịch rõ ràng để những người dùng này chỉ cĩ thể sử dụng từng chức năng theo đúng quyền hạn và trách nhiệm đã được doanh nghiệp đĩ phân giao.

Hệ thống IBMB của BIDV cũng được áp dụng những cơng nghệ bảo mật tiêu chuẩn cho các giao dịch tài chính trên internet, đĩ là việc bảo mật kết nối với giao thức kết nối https, mã hĩa thơng tin trên đường truyền Secure Sockets Layer (SSL), áp dụng việc xác thực 2 yếu tố đối với người sử dụng: sử dụng thiết bị bảo mật Hardware Token hoặc SMS OTP (tin nhắn mật khẩu sử dụng một lần qua điện thoại di động).

2.2 Thc trng năng lc cnh tranh dch v ngân hàng đin t ti BIDV

Việc phân tích tình hình kinh doanh về dịch vụ ngân hàng điện tử được tác giả phân tích dựa trên các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh đã được đề cập ở chương 1

2.2.1 Thc trng v năng lc tài chính

V tng tài sn và vn ch s hu

Bng 2.1 : Tng tài sn và vn ch s hu ca BIDV giai đon 2010-2013

Đơn v tính: Tỷđồng

Các ch tiêu tài chính 2010 2011 2012 2013

Tổng tài sản 366.268 405.755 484.785 548.386 Vốn chủ sở hữu 20.930 24.305 25.647 32.039

(Ngun: Báo cáo tài chính BIDV các năm t 2010-2013)

Từ năm 2010-2013 tổng tài sản của BIDV tăng liên tục. Năm 2013 đạt 548.386 tỷ đồng, tăng 13,12 % so với năm 2013 và gấp 1,5 lần so với năm 2010. Song song với việc tổng tài sản liên tục tăng thì nguồn vốn chủ sở hữu của BIDV cũng tăng lên đáng kể trong giai đoạn từ năm 2010-2013. Đặc biệt trong năm 2013 thì BIDV đã tiến hành tăng vốn từ 25.647 tỷ đồng lên đến 32.039 tỷ đồng ( tăng gần 25%). Việc tổng tài sản và nguồn vốn chủ sỡ hữu liên tục tăng trưởng mạnh, năm sau luơn cao hơn năm trước

Một phần của tài liệu iải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế TP.HCM, 2014 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)