• Những vấn đề chung về xuất khẩu ủy thác :
Theo chế độ hiện hành, bên ủy thác xuất khẩu khi giao hàng cho bên nhận ủy thác phải lập Phiếu xuất khẩu kiêm vận chuyển nội bộ kèm theo Lệnh điều động nội bộ. Khi hàng hĩa đã thực xuất khẩu cĩ xác nhận của Hải quan, căn cứ vào các chứng từ đối chiếu, xác nhận về số lượng, giá trị hàng hĩa thực tế xuất khẩu của cơ sở nhận ủy thác xuất khẩu, bên ủy thác xuất khẩu lập hĩa đơn GTGT với thuế suất 0% giao cho bên nhận ủy thác. Bên nhận ủy thác xuất khẩu phải xuất hĩa đơn GTGT đối với hoa hồng ủy thác xuất khẩu với thuế xuất 10%. Bên ủy thác được ghi nhận số thuế tínht rên hoa hồng ủy thác vào số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, cịn bên nhận ủy thác vào số thuế GTGT đầu ra phải nộp. Giá tính thuế GTGT của dịch vụ ủy thác là tồn bộ tiền hoa hồng ủy thác và các khoản chi hộ (nếu cĩ – trừ khoản nộp thuế hộ) chưa cĩ thuế GTGT. Các chứng từ chi hộ nếu cĩ thuế GTGT thì bên nhận ủy thác được khấu trừ ở đầu vào. Trường hợp các chứng từ chi hộ cĩ ghi rõ tên, địa chỉ, mã số thuế của bên ủy thác thì bên nhận ủy thác khơng phải tính vào doanh thu của mình. Trong trường hợp hợp đồng quy định theo giá dịch vụ cĩ thuế GTGT thì phải quy ngược lại để xác định giá chưa cĩ thuế GTGT :
Theo quy định, số thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt về hãng xuất khẩu do bên nhận ủy thác chịu trách nhiệm thanh tốn cho Ngân sách. Khi thực hiện xong dịch vụ xuất khẩu, bên nhận ủy thác phải chuyển cho bên ủy thác các chứng từ sau :
- Bản thanh lý hợp đồng ủy thác xuất khẩu (1 bản chính)
- Hĩa đơn thương mại (Invoie) xuất cho nước ngồi (1 bản sao).
- Tờ khai hàng hĩa xuất khẩu cĩ xác nhận thực xuất và đĩng dấu của cơ quan Hải quan cửa khẩu (1 bản sao)
- Hĩa đơn GTGT về hoa hồng ủy thác.
Các bản sao phải được bên nhận ủy thác sao và ký đĩng dấu. Trường hợp bên nhận ủy thác cùng 1 lúc xuất khẩu hàng hĩa ủy thác cho nhiều đơn vị, khơng cĩ hĩa đơn xuất hàng và tờ khai hải quan riêng cho từng đơn vị thì vẫn gửi bản sao cho các đơn vị ủy thác nhưng phải kèm theo bảng kê chi tiết tên hàng hĩa, số lượng, đơn giá và doanh thu hàng đã xuất chi từng đơn vị.
Hạch tốn nghiệp vụ xuất khẩu ủy thác được tiến hành theo hướng dẫn tại theo Thơng tư số 108/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính, tuy nhiên, như đã phân tích ở trên (xem 8.2.3), do những hạn chế nhất định của
Thơng tư này, chúng tơi đề xuất phương án hạch tốn sau đây cho phù hợp với hoạt động xuất – nhập khẩu ủy thác trên thực tế mà vẫn tơn trọng tinh thần của Thơng tư số 108/2001/TT-BTC.
• Hạch tốn tại đơn vị ủy thác xuất khẩu :
Như đã biết, trong quan hệ cung cấp dịch vụ với bên nhận ủy thác xuất khẩu, bên giao ủy thác xuất khẩu đĩng vai trị là người sử dụng dịch vụ. Vì thế, kế tốn bên giao ủy thác sử dụng tài khoản 331 (chi tiết từng đơn vị nhận ủy thác) để theo dõi tình hình thanh tốn hoa hồng với bên nhận ủy thác, sử dụng tài khoản 131 (chi tiết từng đơn vị nhận ủy thác) để theo dõi thanh tốn tiền hàng xuất khẩu, sử dụng các tài khoản 1388 và 3388 (chi tiết từng đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu) để theo dõi các khoản chi hộ, nộp hộ. Sau khi thương vụ kết thúc, các bên sẽ tiến hành thanh tốn bù trừ và tiến hành thanh tốn số cịn lại. Quá trình hạch tốn tiến hành như sau :
Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng giao cho bên nhận ủy thác : - Nếu xuất kho hàng hĩa chuyển giao cho bên nhận ủy thác : Nợ TK 157 : trị giá mua thực tế của hàng chuyển đi xuất khẩu : Cĩ TK 156 (1561) : trị giá mua hàng xuất kho.
- Nếu hàng thu mua chuyển thẳng, khơng qua kho :
Nợ TK 157 : trị giá mua thực tế của hàng chuyển đi xuất khẩu. Nợ TK 133 (1331) : thuế GTGT được khấu trừ (nếu cĩ). Cĩ TK 151 : trị giá mua hàng đi đường kỳ trước chuyển thẳng.
Cĩ TK liên quan (331, 311, 111, 112, ….) tổng giá thanh tốn của hàng mua chuyển thẳng đi xuất khẩu, khơng qua kho.
Phản ánh số tiền giao cho bên nhận ủy thác để nộp thuế xuất khẩu và để chi hộ các khoản khác (nếu cĩ) :
Nợ Tk 138 (1388 – chi tiết đơn vị nhận ủy thác) : số tiền đã chuyển cho đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu.
Cĩ TK 111, 112, ….
Khi nhận thơng báo của đơn vị nhận ủy thác về số hàng đã hồn thành việc xuất khẩu, căn cứ vào Hĩa đơn GTGT và các chứng từ khác liên quan đến hàng xuất khẩu, kế tốn ghi các bút tốn sau :
BT1. Trị giá mua thực tế của hàng đã xuất khẩu : Nợ TK 632 : ghi tăng giá vốn hàng tiêu thụ.
Cĩ TK 157 : kết chuyển giá vốn hàng đã xuất khẩu. BT2. Doanh thu hàng xuất khẩu :
Nợ TK 131 (chi tiết bên nhận ủy thác) : số tiền phải thu ở đơn vị nhận ủy thác (tỷ giá hạch tốn).
Nợ TK 635 (hoặc cĩ TK 515) : phần chênh lệch tỷ giá. Cĩ TK 511 : doanh thu hàng xuất khẩu (tỷ giá thực tế) BT3. Phản ánh số thuế xuất khẩu phải nộp :
Nợ TK 511 : ghi giảm doanh thu hàng xuất khẩu. Cĩ TK 338 (3388 – Chi tiết bên nhận ủy thác). BT4. Phản ánh số thuế xuất khẩu đã được nộp hộ : Nợ TK 338 (3388 – Chi tiết bên nhận ủy thác) Cĩ TK 138 (1388 – Chi tiết bên nhận ủy thác)
Trường hợp chưa chuyển tiền cho bên nhận ủy thác nhưng bên nhận ủy thác đã ứng trước tiền đã nộp hộ thuế xuất khẩu, ghi :
Nợ TK 511 : ghi giảm doanh thu hàng xuất khẩu.
Cĩ TK 338 (3388 – Chi tiết đơn vị nhận ủy thác) : số tiền phải trả cho bên nhận ủy thác xuất khẩu.
Ghi nhận hoa hồng ủy thác theo hĩa đơn GTGT do bên nhận ủy thác chuyển giao :
Nợ TK 641 : hoa hồng ủy thác chưa bao gồm thuế GTGT.
Nợ tài khoản 133(1331) : thuế GTGT tính trên hoa hồng ủy thác.
Cĩ TK 331 (chi tiết đơn vị nhận ủy thác) : tổng số hoa hồng ủy thác phải trả bên nhận ủy thác xuất khẩu.
Các khoản khoản chi phí liên quan đến xuất khẩu hàng hĩa được nhận uỷ thác chi hộ (nếu cĩ):
Nợ TK 641: ghi tăng chi phí bán hàng.
Nợ TK 133 (1331): thuế GTGT được khấu trừ.
Cĩ TK 338 (3388 – Chi tiết đơn vị nhận uỷ thác): tổng số tiền bên nhận uỷ thác chi hộ, phải trả.
Bù trừ số tiền phải thu về hàng xuất khẩu với các khoản phải trả bên nhận uỷ thác xuất khẩu (hoa hồng uỷ thác, các khoản chi bộ, v.v…):
Nợ TK 331 (chi tiết đơn vị uỷ thác): ghi giảm hoa hồng uỷ thác xuất khẩu.
Nợ TK 338 (3388 – chi tiết đơn vị nhận uỷ thác); ghi giảm giá các khoản phải trả bên nhận uỷ thác theo tỷ giá thực tế.
Nợ TK 635: phần chênh lệch tỷ giá hạch tốn > thực tế, hoặc Cĩ TK 515: phần chênh lệch tỷ giá hạch tốn < thực tế. Cĩ TK 138 (1388 - Chi tiết đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu): ghi giảm tiền cho bên nhận uỷ thác (nếu cĩ)
Cĩ TK 131 (Chi tiết đơn vị nhận uỷ thác): ghi giảm số tiền phải thu ở đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu theo tỷ giá hạch tốn. Phản ánh số tiền hàng xuất khẩu do bên nhận uỷ thác chuyển trả: Nợ TK 111 (1112), 112 (1122): số tiền thực thu.
Cĩ TK 131 (Chi tiết đơn vị nhận uỷ thác): số tiền hàng xuất khẩu đã nhận theo tỷ giá hạch tốn.
@ Hạch tốn tại đơn vị nhận uỷ thác
Để theo gỏi tình hình thanh tốn tiền hàng xuất khẩu, kế tốn bên nhận uỷ thác sử dụng tài khoản 131 (chi tiết từng đơn vị giao uỷ thác) và sử dụng tài khoản 331 (chi tiết từng đơn vị giao uỷ thác) để theo dõi tiền hoa hồng uỷ thác. Ngồi ra, để theo dõi tình hình thanh tốn các khoản phải thu, phải trả khác (chi hộ, trả hộ, nhận tiền trước để nộp thuế và các khảon khác …), kế tốn bên nhận uỷ thác xuất khẩu cịn sử dụng tài khoản 138 (1388 - Chi tiết đơn vị giao uỷ thác) và 338 (1388 - Chi tiết đơn vị giao uỷ thác). Sau khi thương phụ kết thúc, các bên sẽ tiến hành thanh tốn bù trừ và thanh tốn số cịn lại. Bên nhận uỷ thác xuất khẩu phải mở sổ theo dõi chi tiết theo tứng hợp đồng với từng đơn vị uỷ thác.
Khi nhận hàng do đơn vị uỷ thác chuyển tiền đến để nộp hộ thuế xuất khẩu và chi hộ các khoản khác (nếu cĩ), kế tốn ghi:
Nợ TK 111, 112 …
Cĩ TK 338 (1388 - Chi tiết đơn vị giao uỷ thác).
Khi hồn thành việc xuất khẩu, phản ánh giá trị hàng đã xuất bằng bút tốn: Cĩ TK 003, đồng thời ghi các bút tốn sau:
BT1) Phản ánh tổng số tiền hàng xuất khẩu đã thu hoạc phải thu: Nợ TK liên quan (131 – Người mua nước ngồi, 1112, 1122 …).
Cĩ TK 331 (Chi tiết đơn vị giao uỷ thác): tổng số tiền hàng xuất khẩu uỷ thác tính theo tỷ giá hạch tốn.
BT2) Phản ánh số thuế xuất khẩu phải nộp:
Nợ TK 138(1388 – Chi tiết uỷ thác xuất khẩu): số thuế xuất khẩu phải thu ở bên giao uỷ thác xuất khẩu
Cĩ TK 333 (3333): số thuế xuất khẩu phải nộp BT3) Phản ánh tổng số thuế xuất khẩu phải nộp: Nợ TK 333 (3333): số thuế xuất khẩu đã nộp
Cĩ TK liên quan (111, 112 …): số tiền thuế xuất khẩu đã nộp bên giao uỷ thác.
Phản ánh khoản chi hộ khác (phí ngân hàng, phí giám định hàng hố, chi vận chuyển bốc xếp … (nếu cĩ)):
Nợ TK 138 (1388 – Chi tiết đơn vị giao uỷ thác): các khoản nộp hộ, chi hộ cho bên giao uỷ thác,
Cĩ TK liên quan (111, 112 …)
Căn cứ vào hợp đồng xuất khẩu uỷ thác về tỷ lệ hoa hồng được hưởng phải thu đơn vị giao uỷ thác.
Cĩ TK 511: hoa hồng được hưởng (chưa cĩ thuế GTGT) Cĩ TK 3331 (33311): thuế GTGT tính trên hoa hồng uỷ thác.
Khi kết thúc thương vụ uỷ thác, tiến hành bù trừ giữa các khoản thu, phải trả với bên giao uỷ thác:
Nợ TK 338 (3388 - Chi tiết đơn vị giao uỷ thác xuất khẩu): ghi giảm số tiền nhận trước cịn lại(nếu cĩ).
Nợ TK 331 (Chi tiết đơn vị giao uỷ thác xuất khẩu): ghi giảm số tiền phải trả bên giao uỷ thác xuất khẩu theo tỷ giá hạch tốn.
Nợ TK 635: phần chênh lệch tỷ giá thực tế > hạch tốn, hoặc Cĩ TK 515: Phần chênh lêchj tỷ giá hối đối (tỷ giá thực tế < tỷ giá hạch tốn).
Cĩ TK 131 (Chi tiết đơn vị giao uỷ thác xuất khẩu): bù trừ số hoa hồng uỷ thác xuất khẩu phải thu.
Cĩ TK 138 (3388 - Chi tiết đơn vị giao uỷ thác xuất khẩu) bù trừ các khoản chi hộ khác.
Thanh tốn số tiền hàng cịn lại sau khi bù trừ cho đơn vị giao uỷ thác xuất khẩu (tỷ giá hạch tốn):
Nợ TK 331 (Chi tiết đơn vị giao uỷ thác) Cĩ TK 111 (1112), 112 (1122).
Các bút tốn cịn lại (chi phí bán hàng, doanh thu thuần …) hạch tốn như các doanh nghiệp khác.
2.3.4. Đặc điểm hạch tốn nghiệp vụ xuất – nhập khẩu hàng hĩa trong doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê địnhk kỳ [1, 8, 214]
việc hạch tốn lưu chuyển hàng hố trong các doanh nghiệp này cũng như các doanh nghiệp kinh doanh thương mại nội địa áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ để hạch tốn hàng tồn kho. Cụ thể, để ghi nhận doanh thu và các khoản giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại, kế tốn sử dụng các tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, 512 “Doanh thu nội bộ”, 513 “Hàng bị trả lại”, 532 “Giảm giá hàng bán”, 521 “Chiết khấu thương mại”; cịn để phản ánh trị giá hàng mua vào (kể cả nhập khẩu), từ đĩ xác định giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ, kế tốn sử dụng 611 (6112 – Mua hàng hĩa ) và 632 “Giá vốn hàng bán”.
CHƯƠNG 3 :
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ LƯU CHUYỂN HÀNG HỐ TẠI CƠNG TY TNHH TM - DV HỒNG
PHƯỚC
3.1. KẾ TỐN MUA HÀNG HỐ :
3.1.1. ĐẶC ĐIỂM LƯU CHUYỂN HÀNG HỐ TẠI CƠNG TY : 3.1.1.1. Phương thức mua hàng và phương thức thanh tốn :
a. Đối với hàng trong nước :
* Phương thức mua hàng gồm cĩ :
+ Phương thức chuyển hàng : hàng hố sẽ được bên cung cấp chuyển đến cho bên mua theo địa điểm đã ký trong hợp đồng.
+ Phương thức nhận hàng : chủ yếu được thực hiện theo hợp đồng. Theo phương thức này thì cơng ty sẽ cử người đến nhận hàng ở bên bán tại địa điểm quy định. Thường thực hiện đối với các mặt hàng nơng lâm thủy sản.
* Phương thức thanh tốn bao gồm :
+ Phương thức thanh tốn bằng tiền : áp dụng đối với các đơn vị quan hệ với cơng ty chưa cĩ tài khoản tại ngân hàng hoặc những đơn vị mà cơng ty quan hệ thường xuyên và cĩ sự tin tưởng lẫn nhau. Vì vậïy phương thức này sẽ giúp cho cơng ty tiết kiệm các khoản chi phí thanh tốn nhưng cũng dễ bị thất thốt, mất mát do phải vận chuyển một khối lượng tiền lớn để đi thanh tốn.
+ Phương thức thanh tốn bằng chuyển khoản : phương thức này sẽ làm cho việc thanh tốn nhanh hơn, an tồn hơn nhưng phải chịu các khoản chi phí trong quá trình chuyển tiền.
b. Đối với nhập khẩu hàng hố :
* Phương thức mua hàng : Cơng ty mua hàng theo điều kiện CIF (cost insurance freight). Theo điều kiện này người bán phải ký hợp đồng vận chuyển và thanh tốn cước phí để chở hàng đến cảng đích, xin giấy phép xuất khẩu và các thủ tục cĩ liên quan đến việc xuất khẩu hàng đồng thời phải chịu mọi phí tổn và rủi ro về việc đĩ.
Khi ký hợp đồng nhập khẩu xong cơng ty mua bảo hiểm theo điều kiện All Risks - Bảo hiểm mọi rủi ro. Khi nhận được giấy báo tàu đến thì cơng ty cử người đại diện đến cảng để nhận hàng và tiến hành thanh tốn. Cơng ty chịu mọi phí tổn và rủi ro hàng hố khi hàng đã qua lan can tàu.
* Phương thức thanh tốn với nước ngồi :
+ Phương thức chuyển tiền bằng điện (TTR - Telephone Tranfer Remittance) là phương thức thanh tốn mà khách hàng yêu cầøu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền từ nơi này đến nơi khác để thanh tốn cho một người hoặc một tổ chức nào đĩ. Được sử dụng khi hai bên cĩ sự tin tưởng với nhau.
Ưu điểm : thủ tục đơn giản, thanh tốn nhanh, khơng gây ứ đọng vốn.
Nhược điểm : phụ thuộc vào khả năng và thiện chí của nhà nhập
khẩu.
+ Phương thức thanh tốn thư tín trả ngay (Letter of credit - as soon as possible - L/C - A/S) : là phương thức mà nhà nhập khẩu yêu cầu ngân hàng phục vụ mình thanh tốn tiền hàng cho nhà xuất khẩu (khi kiểm tra thấy bộ chứng từ hợp lý, hợp lệ). Phương thức thanh tốn này thì nhà nhập khẩu (cơng ty) gặp nhiều rủi ro hơn nhà xuất khẩu như : bộ chứng tưø giả, hàng hố khơng đúng chất lượng ...
3.1.1.2. Chứng từ và thủ tục :
• Sơ đồ luân chuyển chứng từ mua hàng : CHỨNG TỪ GỐC (Hóa đơn mua hàng,
phiếu nhâïp kho)
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT TK 1561, 331,111,1121 SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ CT GHI SỔ SỔ CÁI TK 156,111, 1121, 331 BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT NHẬP XUẤT HAØNG HÓA TK 1561 BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH BÁO CÁO TAØI CHÍNH * Chú thích : Ghi sổ hàng ngày : Ghi sổ cuối tháng : Đối chiếu, so sánh :
a. Đối với mua hàng trong nước :
* Phương thức chuyển hàng :
Bên cung cấp căn cứ vào hơïp đồng đã ký kết tiến hành giao hàng cho cơng ty, thường giao tay ba tại cảng, bến tàu hoặc tại kho của cơng ty. Hàng thuộc quyền sở hữu của cơng ty khi cơng ty đã nhận được hàng và chấp nhận thanh tốn.
Khi nhận hàng bên cung cấp gửi đến cho bên mua HĐGTGT hoặc HĐBH trong đĩ ghi rõ số lượng, chất lượng, đơn giá của từng mặt hàng, thuế GTGT, thuế TTĐB (nếu cĩ) và tổng số tiền cơng ty phải thanh tốn.
Sau khi nhận hàng, đại diện của cơng ty sẽ lập biên bản kiểm nghiệm và lập phiếu nhập kho khi hàng về.
* Phương thức nhận hàng :
Bộ phận thu mua của cơng ty ủy nhiệm cho cán bộ nghiệp vụ đến nhận hàng ở bên bán theo địa điểm đã thoả thuận trong hợp đồng. Người nhận hàng mang phiếu đề nghị nhận hàng do Phịng kinh doanh lập đến để nhận hàng. Sau
khi nhận hàng thì người được cơng ty ủy nhiệm ký xác nhận vào hố đơn của bên bán và lúc này hàng hố thuộc quyền sở hữu của cơng ty và phải chịu mọi chi phí cho đến khi hành về nhập kho.
Khi nhận hàng, bên bán sẽ gửi HĐ GTGT hoặc HĐBH hay bảng kê thu mua hàng hố của người trực tiếp sản xuất do cơng ty lập và cĩ xác nhận của người bán.
Khi hàng về nhập kho, thủ kho tiến hành kiểm nhận hàng hố đối chiếu với hố đơn, phiếu đề nghị nhận hàng, biên bản kiểm nhận và lập phiếu nhập kho.
b. Đối với nhập khẩu hàng hố :