Câu 3 điểm: Nghị luận xã hội.( Dàn ý) Dạng đề: thường ra về tư tưởng, đạo lí.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi tốt nghiệp ngữ văn 12 năm 2015 hay (Trang 79)

: NGHỊ LUẬN XÃ HỘ

2.Câu 3 điểm: Nghị luận xã hội.( Dàn ý) Dạng đề: thường ra về tư tưởng, đạo lí.

a. Trước 2010 đề thường hỏi về:

• Bài khái quát: đặc điểm, thành tựu các giai đoạn.

• 5 tác gia: XDiệu, NCao, NTuân, HCM, Tố Hữu.=>Hỏi về: Sự nghiệp, quan niệm sáng tác, phong cách nghệ thuật.

• Nội dung, nghệ thuật đặc sắc của các tác phẩm. b. Từ 2010 đến nay đề thường hỏi về:

• Tái hiện chi tiết nghệ thuật (Chú ý phần mở đầu và kết thúc của tác phẩm) • Thơng hiểu (phân tích) chi tiết nghệ thuật.

Cách làm: trình bày trong tài liệu

2. Câu 3 điểm: Nghị luận xã hội.( Dàn ý)Dạng đề: thường ra về tư tưởng, đạo lí. Dạng đề: thường ra về tư tưởng, đạo lí.

a. Bàn về một tư tưởng đạo lý (đạo đức, quan niệm nhân sinh…)

- Nhận thức(lý tưởng, quan niệm, mục đích sống…), ý chí, nghị lực vươn lên, việc học/ đọc…

- Tâm hồn, tính cách (nhân cách, phẩm chất):

+ tự kiêu, tự đại, tự ti, tự phụ, tự trọng, ích kỉ…

+ trung thực, dũng cảm cần cù ,khiêm tốn, nhân ái ,hi sinh, yêu nước…

- Quan hệ gia đình xã hội: Tình bạn, tình yêu, tình thầy trị, tình cha, tình mẹ, tình anh em… - Cách ứng xử, lối sống của con người trong xã hội:

+ Thành cơng – thất bại, khen – chê; sống – chết; lý thuyết – thực hành. + Truyền thống: Uống nước nhớ nguồn; tơn sư trọng đạo…

+ Thái độ sống: sống đẹp, sống vơ cảm… b. Bàn về 1 hiện tượng xã hội:

- Giao thơng - Mơi trường

- Tệ nạn học đường: nghiện in.thuậternet; nĩi tục; điện thoại di động; quay bài; - Tệ nạn xã hội: ma túy; HIV/AIDS; cờ bạc, bệnh thành tích;

- Trẻ lang thang, cơ nhỡ. - Bạo hành; dân số

- Tiếp sức mùa thi; hiến máu - Chọn nghề….

Cách làm: trình bày trong tài liệu 3. Câu 5 điểm: Nghị luận văn học.

a. Với dạng đề phân tích một tác phẩm (đoạn trích) thơ hoặc 1 nhân vật trong văn xuơi, kịch:

b. Với dạng đề so sánh: 2 chi tiết, 2 đoạn thơ-văn, 2 nhân vật, 2 cách kết thúc truyện…

Phần I – Đọc hiểu (5 điểm)

Đọc bài thơ sau:

Mẹ và quả

Nguyễn Khoa Điềm

Những mùa quả mẹ tơi hái được Mẹ vẫn trơng vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt trời, khi như mặt trăng Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên Cịn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hơi mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi. Và chúng tơi, một thứ quả trên đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái Tơi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn cịn một thứ quả non xanh.

(Trích từ Mẹ của nhà thơ, NXB Phụ nữ, 2008)

Câu 1: Những thơng tin sau đây về “Mẹ và quả” đúng hay sai?

Thơng tin Đúng Sai

1. Tác giả của bài thơ là một nhà thơ lãng mạn, giai đoạn 1930 – 1945. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Bài thơ được viết theo thể thơ tự do.

3. Trong bài thơ, tác giả chủ yếu sử dụng hình thức ngơn ngữ tự sự.

4. Bài thơ gieo vần chân.

5. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người mẹ.

Câu 2: Nêu chủ đề của bài thơ?

Câu 3: Trong nhan đề và bài thơ, chữ “quả” xuất hiện nhiều lần. Chữ “quả” ở dịng nào mang

ý nghĩa tả thực? Chữ “quả” ở dịng nào mang ý nghĩa biểu tượng?

Câu 4: Nghĩa của “trơng” ở dịng thơ Mẹ vẫn trơng vào tay mẹ vun trồng là gì?

Câu 5: Trong hai dịng thơ Những mùa quả lặn rồi lại mọc - Như mặt trời, khi như mặt trăng,

dành cho mẹ là gì?

Câu 7: Đặc sắc nghệ thuật của hai dịng thơ: Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên - Cịn những bí

và bầu thì lớn xuống là gì?

A. Sử dụng từ trái nghĩa. B. Sử dụng hình ảnh nhân hĩa.

C. Sử dụng thủ pháp miêu tả. D. Sử dụng phép tương phản, đối lập.

Câu 8: Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong hai dịng thơ ? Chúng mang dáng giọt

mồ hơi mặn - Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi?Ghi lại cảm xúc của em khi đọc hai dịng thơ này.

Câu 9: Ở khổ thơ thứ hai, hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào? Hãy ghi lại cảm xúc của

nhà thơ mà em cảm nhận được?

Câu 10: Phần in đậm trong dịng thơ: Và chúng tơi, một thứ quả trên đời được gọi là:

A. Phụ chú. B. Khởi ngữ. C. Tình thái. D. Gọi đáp.

Câu 11: Chữ “hái” trong dịng thơ Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được háicĩ nghĩa là gì? Câu 12: Chữ “mỏi” trong dịng thơ Tơi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏicĩ nghĩa là gì?

Câu 13: Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai dịng thơ cuối bài? Tác dụng của

những biện pháp đĩ là gì?

Câu 14: Ở khổ thơ thứ ba, hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào? Hình dung và ghi lại tâm

trạng của nhà thơ trong hai dịng thơ cuối bài.

Câu 15: Suy nghĩ, cảm xúc nào của nhà thơ để lại ấn tượng sâu đậm nhất với em?

Câu 16: Đọc xong bài thơ, em nghĩ đến câu tục ngữ hay ca dao nào? Hãy ghi lại câu tục ngữ

hay ca dao đĩ.

Câu 17: Trong văn học cĩ nhiều tác phẩm viết về tình mẫu tử. Hãy kể tên một số tác phẩm

viết về đề tài này mà em đã học hoặc đã đọc. Từ đĩ, chỉ ra sự khác biệt lớn nhất về mặt nghệ thuật và nội dung của bài thơ Mẹ và quả (Nguyễn Khoa Điềm) với những tác phẩm ấy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 18: Đọc xong bài thơ, em cĩ suy nghĩ gì về cách ứng xử với cha mẹ của một số người

qua những mẩu tin sau?

Phần II – Viết (5 điểm)

HS chọn 1 trong 2 câu sau để làm bài:

Câu 1: Các cơ quan quản lí du lịch ở nước ta cũng như nhiều quốc gia trên thế giới hàng năm

đều dành rất nhiều tiền để ủng hộ, đầu tư cho những địa danh nổi tiếng của đất nước. Bằng cách sử dụng các phương tiện truyền thơng như áp phích, tạp chí quảng cáo, truyền hình, đài phát thanh, các cơ quan này cĩ thể gửi thơng điệp về những cảnh đẹp, và hy vọng sẽ đĩn được nhiều khách du lịch tới đĩ. Giả sử bạn được thuê bởi một cơ quan quản lí du lịch, hãy viết một bài văn, trong đĩ chỉ ra một nơi trên đất nước ta mà khách du lịch cĩ thể tìm thấy

Câu 2: Mục đích của Nguyễn Minh Châu khi xây dựng nhân vật Phùng trong truyện

ngắn Chiếc thuyền ngồi xa?

ĐỀ SỐ 2

Phần I. Đọc – hiểu văn bản: (5.0 điểm)

1. Đọc và trả lời các câu hỏi sau:

“Ai cĩ việc ở xa về vào nhà thống lí Pá Tra thường trơng thấy cĩ một cơ gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa cạnh tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa dệt vải, chẻ củi hay cõng nước dưới khe suối lên, cơ ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi. Người ta

thường nĩi: nhà Pá Tra làm thống lí, ăn của dân nhiều, đồn Tây lại cho muối về bán, giàu lắm, nhà cĩ nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện nhất làng. Thế thì con gái nĩ cĩ bao giờ phải xem cái khổ mà biết khổ, mà buồn. Nhưng rồi hỏi ra mới rõ cơ ấy khơng phải con gái Pá Tra: cơ ấy là vợ A Sử, con trai thống lí Pá Tra”

1. Đoạn văn sau nĩi về vấn đề gì ? Hãy đặt tên cho đoạn trích (1.0 điểm) 2. Chỉ ra nghệ thuật đặc sắc trong đoạn văn trên (1.0 điểm)

2. “Bước vào thế kỉ mới,nước ta sẽ hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới…. nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức đều sẽ cản trở sự phát triển của đất nước”. (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới

Trích trong Một gĩc nhìn tri thức NXB Trẻ- TPHCM 2002). Đoạn văn trên của Vũ Khoan đang nĩi đến thĩi quen nào của người ViệtNam?

Nếp nghĩ sùng ngoại, hay bài ngoại sẽ ảnh hưởng gì đến sự phát triển của đất nước ? (2.0 điểm)

3. Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi, cĩ lời thoại:

“Khơn! Việc nhà nĩ thu được gọn thì việc nước nĩ mở được rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non”.

Lời nĩi trên của nhân vật nào, nĩi về những ai, thể hiện thái độ gì với người được nĩi tới? (1.0 điểm)

Phần II. Phần làm văn: (5.0 điểm)

Học sinh được chọn 1 trong 2 câu sau 1. Trình bày suy nghĩ về ý kiến:

“Kẻ cơ hội thì nơn nĩng tạo ra thành tích, người chân chính thì kiên nhẫn lập nên thành tựu” (5.0 điểm)

trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân (5.0 điểm)

ĐỀ SỐ 3

Phần I – Đọc hiểu (5 điểm)

Đọc đoạn thơ sau đươc cho là trích trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng "Tây Tiến người đi khơng hẹn ước

Đường lên thăm thẳm một chia phơi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy

Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuơi".

Câu 1: Cho biết vị trí của đoạn thơ trên trong bài Tây Tiến của Quang Dũng? Câu 2: Nêu chủ đề của đoạn thơ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 3: Anh/chị hiểu 2 từ Tây Tiến (cĩ bản viết Tây tiến) trong đoạn thơ trên nghĩa là gì?

Chữ Tiến cĩ nên viêt hoa khơng? Tại sao?

Câu 4: Anh/chị hiểu Sầm Nứa trong câu thơ Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuơi" là gì ?

Câu 5: Ở khổ thơ một cĩ những tính từ mang tính tạo hình như khúc khuỷu, thăm thẳm, heo

hút, nghĩa là khổ thơ đang vẽ ra cái thế hiểm trở của đèo dốc, của đường rừng, Theo anh/chị, từ láy thăm thẳm trong câu thơ Đường lên thăm thẳm một chia phơi cĩ cùng ý nghĩa như vậy khơng?

Câu 6: Trong câu thơ cuối: Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuơi cĩ một chữ “về” rất đáng chú ý.

Hãy cho biết những câu thơ cĩ chữ “về” trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng. Ý nghĩa chung của những từ “về” đĩ là gì ?

Câu 7: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ trên ?

Câu 8: Chọn lựa và phân tích một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên? Câu 9: Chỉ bằng 5 câu đơn, hãy ghi lại cảm xúc của anh/chị khi đọc đoạn thơ trên.

Câu 10: Trong thơ ca 1945-1975, cĩ nhiều tác phẩm viết về đề tài người linh. Hãy kể tên một

số tác phẩm viết về đề tài này mà anh/chị đã học hoặc đã đọc. Viết hai câu thơ về đề tài này mà em thích trong những bài thơ đĩ.

Phần II – Viết (5 điểm): HS chọn 1 trong 2 câu sau để làm bài:

Câu 1: Vụ việc hai bảo mẫu ở cơ sở mầm non tư thục Phương Anh, thành phố Hồ Chí Minh

hành hạ nhiều cháu bé được gửi tại cơ sở này đã khiến dư luận vơ cùng đau xĩt, căm phẫn. Những em bé cịn non nớt, vơ tội chưa đủ khả năng để cĩ thể tự bảo vệ mình, phải nhờ vào bàn tay chăm sĩc của các cơ bảo mẫu, người được coi là “mẹ thứ hai” của chúng lại bị chính những người này đang tâm hành hạ…

luận chưa hết sửng sốt về hành động vơ nhân tính của Hồ Ngọc Nhờ làm bé trai 18 tháng tuổi thiệt mạng, rồi “bảo mẫu” Quảng Thị Kim Hoa ở Biên Hịa (Đồng Nai) cũng hành hạ, đánh đập dã man các em nhỏ….

Từ những sự việc trên, anh/chị hãy trình bày những hiểu biết của mình về quyền trẻ em và việc thực hiện quyền đĩ trong cuộc sống hơm nay.

Câu 2: Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn văn sau : Trong rừng ít cĩ loại cây

sinh sơi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã cĩ bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng ít cĩ loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nĩ phĩng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lĩng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra. Cĩ những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đơi. ở những cây đĩ, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương khơng lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hơm thì cây chết. Nhưng cũng cĩ những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lơng mao lơng vũ. Đạn đại bác khơng giết nổi chúng, những vết thương của chúng chĩng lành như những vết thương trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã... Cứ thế, hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng...

(Trích Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành)

ĐỀ SỐ 4

I. ĐỌC - HIỂU (5,0 ĐIỂM)

Câu 1. (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

[...] Tơi khơng thể ngờ được lại là hai cơ thiếu nữ mà tơi mới thống trơng thấy ở trong vườn. Bữa cơm xong, ơng Ba bắc ghế ra ngồi sân cùng tơi ngồi nĩi chuyện. Ngọn đèn dầu cĩ cái chao lụa xanh xinh xắn - chắc hẳn là một cơng trình của hai cơ thiếu nữ - để trên chiếc bàn con, chiếu ra một vùng ánh sáng, làm nổi trắng mấy gốc trè cằn cổi. Chiều đã tối hẳn, trên trời cao, hàng ngàn ngơi sao thi nhau lấp lánh qua khơng khí trong và mát. Ðêm của vùng đồi bao bọc lấy tơi, đầy những hương thơm lạ theo cơn giĩ từ đâu đưa lại. Muơn tiếng đều khe khẽ làm cho cái yên lặng vang động như tiếng đàn; những con bướm nhỏ vụt từ bĩng tối ra, đến chập chờn ở trước ngọn đèn, rồi lại lẩn vào bĩng tối, như những sự gia lẹ làng của cảnh rừng nĩi chung quanh. Tơi thấy vui sướng và thư thái trong lịng. Lần đầu, đêm tối và cảnh vật đối với tơi thân mật như một người bạn, khác với khi ở Hà Nội, đêm chỉ là những cuộc vui chơi mệt mỏi và nặng nề. [...]

(Thạch Lam, Nắng trong vườn, NXB Đời nay, 1983)

a) Phương thức diễn đạt trong đoạn văn trên cĩ điểm gì nổi bật? Cách diễn đạt đĩ đem lại hiệu quả như thế nào cho đoạn văn?

văn trên?

Câu 2. (2,0 điểm) Hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của Anh/ Chị về ý kiến của

một học sinh cho rằng: “ Sống thử sẽ giúp cho chúng ta rèn luyện được kĩ năng sống và biết cách làm chủ cuộc đời mình ”.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi tốt nghiệp ngữ văn 12 năm 2015 hay (Trang 79)