LÀM VĂN (7,0 điểm) A GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi tốt nghiệp ngữ văn 12 năm 2015 hay (Trang 58)

A. GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ

- Vị trí của tác giả trong đời sống văn học nghệ thuật và phong cách sáng tác. - Nêu chủ đề tác phẩm

- Yêu cầu của đề : khát vọng sống của nhân vật Hồn Trương Ba và suy nghĩ của bản thân thí sinh được sống là chính mình.

B. PHÂN TÍCH (Thí sinh cần làm rõ 2 luận điểm ) 1. Khát vọng của nhân vật Hồn Trương Ba :

a) Khái quát vở kịch :

qua điển hình nhân vật Hồn Trương Ba. b) Vị trí đoạn trích :

- Thuộc cảnh 7 phần kết của vở kịch - viết về cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba với Đế Thích

c) Sự tắc trách của thế lực cầm quyền (Nam Tào, Bắc Đẩu, Đế Thích) - Cái chết của Trương Ba xuất phát từ sự tắc trách của Nam Tào.

- Trương Ba phải sống nhờ trong xác anh hàng thịt xuất phát từ sự tùy tiện của Đế Thích.

- Khi Trương Ba muốn rời khỏi xác anh hàng thịt, thì Đế Thích tiếp tục muốn cho ơng nhập vào xác Cu Tỵ, điều đĩ thể hiện thế lực cầm quyền đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.

d) Diễn biến tâm lý nhân vật và khát vọng sống:

- Đau khổ, dày vị vì phải rơi vào cảnh hồn và xác “chia lìa đơi ngã”.

- Bản thân bị gia đình xa lánh, vì từ con người thanh cao trở nên thơ lỗ trong tính cách. - Trách mĩc thái độ vơ cảm “ơng chỉ nghĩ đơn giản là cho tơi sống, nhưng sống như thế

nào thì ơng chẳng cần biết!”.

- Trăn trở và khát vọng sống cháy bỏng “Tơi muốn được là tơi tồn vẹn”.

Qua đĩ, tác giả ngợi ca trước khi chết, Hồn Trương Ba cĩ một nhân sinh quan cao đẹp khi chấp nhận từ chối cuộc sống vay mượn giả dối.

2. Suy nghĩ của bản thân về vấn đề “con người được sống là chính mình”

(Thí sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách, nhưng phải đảm bảo những ý chính sau đây. Đồng thời đây là bài nghị luận tích hợp giữa nghị luận văn học và nghị luận xã hội. Vì vậy, thí sinh cần linh hoạt liên kết cho hợp lý)

- Con người là một chỉnh thể thống nhất (thể chất và tâm hồn). - Quan niệm xưa : đề cao phần hồn.

- Quan niệm hiện đại : đặt ngang tầm giá trị của thể chất và tâm hồn (khơng thể cĩ một tâm hồn lành mạnh sáng suốt khi thể chất yếu ớt đau ốm).

- Hậu quả của việc khơng được sống là chính mình:

+ Bị lệ thuộc vào người khác, mất quyền được sống chân chính.

+ Nhân cách cĩ nguy cơ bị tha hĩa, cĩ thể bị những thế lực xấu sai khiến gây nguy hại cho xã hội.

+ Ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, gây đau khổ cho người thân. - Ý nghĩa của việc được sống là chính mình:

+ Được tự do suy nghĩ, mơ ước, hành động và phát triển các năng lực. + Được tơn trọng.

+ Gĩp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, cộng đồng bền vững.

3. Nhận định chung:

- Khát vọng sống là chính mình của Hồn Trương Ba là khát vọng chính đáng, cần được tơn trọng và phát huy.

- Tác giả Lưu Quang Vũ đã chọn được một đề tài vừa mang tính thời sự, vừa cĩ ý nghĩa nhân sinh sâu sắc. Từ đĩ tác giả đã nêu lên được một triết lý sống đẹp đẽ đối với mọi thời đại.

bản thân. Học sinh nĩi riêng, tuổi trẻ nĩi chung cần cĩ nhu cầu “được sống là chính mình”; cần cĩ ý thức khẳng định “cái tơi cá nhân” – khơng phải tự tơn, đề cao bản thân.

III. Kết luận: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ngợi ca nhân sinh quan cao đẹp của Hồn Trương Ba.

- Bản thân mỗi người cần sống trung thực, tránh lối sống vay mượn, giả dối. - Sức sống của tác phẩm đối với độc giả hiện nay.

Nguyễn Hữu Dương, Nguyễn Đức Hùng (Trung tâm Luyện thi Vĩnh Viễn)

a1. Văn bản là gì:

- Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn.

Văn bản cĩ những đặc điểm cơ bản sau:

+ Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đĩ một cách trọn vẹn.

+ Các câu trong văn bản cĩ sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.

+Mỗi văn bản cĩ dấu hiệu biểu hiện hồn chỉnh về nội dung (thường mở đầu bằng một nhan đề và kết thúc bằng hình thức thích hợp với từng loại văn bản).

+ Mỗi văn bản thực hiện một(hoặc một số) mục đích giao tiếp nhất định.

2. Các loại văn bản:

Văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ sinh hoạt, p/c ngơn ngữ nghệ thuật, p/c ngơn ngữ khoa học, p/c ngơn ngữ hành chính, p/c ngơn ngữ chính luận, p/c ngơn ngữ báo chí…

3.Yêu cầu của bài thi đọc hiểu văn bản:

- Nội dung chính và các thơng tin quan trọng của văn bản; hiểu ý nghĩa của văn bản, tên văn bản.

- Những hiểu biết về từ ngữ, cú pháp, chấm câu, cấu trúc, thể loại văn bản. - Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản và tác dụng của chúng.

4. Những lưu ý khi làm kiểu bài đọc hiểu văn bản.

- Đọc kỹ văn bản và câu hỏi.

Trả lời từng câu ngắn gọn, rõ ràng, tránh dài dịng, lan man.

Bài tập 1:

Đọc bài ca dao sau:

Thương thay thân phận con tằm, Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. Thương thay con kiến li ti,

Kiếm ăn được mấy phải đi kiếm mồi. Thương thay hạc lánh đường mây, Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thơi Thương thay con cuốc giữa trời

Dầu kêu ra máu cĩ người nào nghe.

và chúng cĩ đặc điểm gì chung?

b. Những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng, phân tích ý nghĩa, tác dụng? c. Chủ đề của bài ca dao?

d. Đặt nhan đề?

Bài tập 2:

Đọc văn bản sau:

Ếch ngồi đáy giếng

Cĩ một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nĩ chỉ cĩ vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nĩ cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nĩ thì oai như một vị chúa tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngồi. Quen thĩi cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nĩ nhâng nháo đưa cặp mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.

(Ngữ văn 6 tập một – NXB Giáo Dục 2002) a. Văn bản trên thuộc thể loại truyện gì?

b. Khi sống ở đáy giếng ếch thấy những gì? Xung quanh ếch là những ai? Ếch thấy vai trị của mình như thế nào?

c. Khi ếch ra khỏi giếng thái độ của ếch thế nào? Kết cục ra sao?

d. Chỉ ra và và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong câu chuyện trên? e. Bài học rút ra từ câu chuyện?

Đọc văn bản sau:

Chị Phan Ngọc Thanh (29 tuổi) cùng chồng là Jae Geun (54 tuổi) đã làm nhân viên lau chùi trong khu chung cư được 5 năm. Họ cĩ với nhau 2 người con, con trai lớn năm nay 6 tuổi và bé gái Jae Yeon 5 tuổi. Ước mơ đổi đời đã đưa họ lên chuyến phà tới Jeju. Nhưng số phận đã khơng mỉm cười với vợ chồng chị Thanh và các con. Phà Sewol gặp nạn và gia đình chị Thanh chỉ cĩ một chiếc phao duy nhất. Trong khoảnh khắc đối mặt giữa sự sống và cái chết, người mẹ cũng như anh trai đã quyết định mặc cho con gái nhỏ chiếc phao và đẩy cơ bé ra khỏi phà. Bé Jae Yeon được cứu sống tuy nhiên đến thời điểm này những nhân viên cứu hộ dù đang làm việc cật lực vẫn chưa tìm thấy tin tức gia đình bé.

(web: doi song phap luat.com ngày 16/04/2014) a. Văn bản trên thuộc phong cách ngơn ngữ nào?

b. Văn bản trên giúp anh chị biết được những thơng tin gì? c. Hãy viết 3 câu bình luận về chiếc áo phao trong văn bản trên.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi tốt nghiệp ngữ văn 12 năm 2015 hay (Trang 58)