PHẦN ĐỌC HIỂU:

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi tốt nghiệp ngữ văn 12 năm 2015 hay (Trang 30)

I. PHẦN ĐỌC - HIỂU:

Cho ngữ liệu sau:

Miếng đất dọc chân thành phía ngồi cửa Tây vốn là đất cơng. Ở giữa cĩ con đường mịn nhỏ hẹp, cong queo, do những người hay đi tắt giẫm mãi thành đường. Đĩ cũng lại là cái ranh giới tự nhiên giữa nghĩa địa những người chết chém hoặc chết tù, ở về phía tay trái, và nghĩa địa những người nghèo, ở về phía tay phải. Cả hai nơi, mộ dày khít, lớp này lớp khác, như bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ.

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào trong chương trình Ngữ văn 12 mà em đã học? Của tác giả nào?

2. Nêu nội dung chính của đoạn văn? Đặt nhan đề? 3. Nêu ý nghĩa chi tiết “con đường mịn”?

4. Phân tích các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên?

II. PHẦN LÀM VĂN: Học sinh chọn một trong hai đề sau

1. Suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến của Bill Gates: “Ai trong chúng ta cũng đều chứa đựng yếu tố đi đến thành cơng. Chỉ cĩ điều chúng ta cĩ nhận ra và quyết tâm theo đuổi hay khơng”.

2. Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau trong bài thơ “Sĩng” của Xuân Quỳnh: …Con sĩng dưới lịng sâu Dẫu xuơi về phương bắc

Con sĩng trên mặt nước Dẫu ngược về phương nam Ơi con sĩng nhớ bờ Nơi nào em cũng nghĩ Ngày đêm khơng ngủ được Hướng về anh một phương...

Lịng em nhớ đến anh (Sách Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2008) Cả trong mơ cịn thức

GỢI Ý ĐÁP ÁN

I. PHẦN ĐỌC - HIỂU:

1. “Thuốc” của Lỗ Tấn

2. Đoạn văn miêu tả hình ảnh nghĩa địa, nơi bà mẹ Thuyên và Hạ Dụ gặp nhau ở cuối tác phẩm. Nhà văn đặc biệt chú ý đến hình ảnh con đường mịn giữa nghĩa địa, chia cắt nghĩa địa thành hai, mộ những người chết chém hoặc chết tù, ở về phía tay trái, và nghĩa địa những người nghèo, ở về phía tay phải.

Đặt nhan đề: Con đường mịn, hình ảnh nghĩa địa... 3. Ý nghĩa chi tiết con đường mịn:

“Con đường mịn” là biểu tượng của tập quán xấu đã trở thành thĩi quen, suy nghĩ đương nhiên của người dân Trung Quốc lúc bấy giờ. Ở đây, con đường mịn chia cắt nghĩa địa người chết chém là người phản nghịch, người CM với nghĩa địa người chết bệnh là nhân dân lao động nghèo khổ chính là biểu tượng cho mối quan hệ lỏng lẻo giữa nhân dân và CM. Người dân TQ lúc bấy giờ ngu muội, thiếu hiểu biết về chính trị và người làm CM thì lại xa rời quần chúng nhân dân.

Hình ảnh “con đường mịn” cịn là biểu tượng để nĩi lên căn bệnh mê tín, lạc hậu, ngu muội đã đưa người dân Trung Hoa đến những bi kịch: cái chết Hạ Du (người CM) và tiểu Thuyên (người chết bệnh).

Do đĩ, cần một thứ thuốc để chữa bệnh thể xác lẫn tinh thần cho tồn xã hội. 4. Nghệ thuật:

- Ẩn dụ: chi tiết con đường mịn (xem thêm câu 3)

- So sánh: Cả hai nơi, mộ dày khít, lớp này lớp khác, như bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ → rất nhiều mộ, hệ quả tất yếu của tình trạng ngu muội, lạc hậu của người dân Trung Quốc lúc bấy giờ.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi tốt nghiệp ngữ văn 12 năm 2015 hay (Trang 30)