ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN (3điểm)

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi tốt nghiệp ngữ văn 12 năm 2015 hay (Trang 39)

Cho đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: “Ta đã lớn lên rồi trong khĩi lửa

Chúng nĩ chẳng cịn mong được nữa Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn Đã bước dưới mặt trời cách mạng.

Những bàn chân của Hĩc Mơn, Ba Tơ, Cao Lạng

Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu Những bàn chân đã vùng dậy đạp đầu

Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp! Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp, Rắn như thép, vững như đồng. Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao như núi, dài như sơng

Chí ta lớn như biển Đơng trước mặt!” (Ta đi tới – Tố Hữu)

a. Nêu ý nghĩa nội dung của đoạn thơ trên?

b. Tác giả của bài thơ trên là một nhà thơ lãng mạn 1930 – 1945 , đúng hay sai?

c. Trong đoạn thơ trên hình ảnh “những bàn chân” được sử dụng là nghệ thuật gì? Nêu tác dụng?

d. Trong đoạn thơ cuối, tác giả sử dụng chủ yếu các biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của nĩ?

II: TỰ LUẬN :

Câu 1: Nghị luận xã hội (3 điểm)

Gần đây, cư dân mạng xơn xao trước bức tâm thư của một du học sinh Nhật. Trong thư, cĩ đoạn: “Tơi cĩ một nước Nhật để tự hào… Tơi tự hào vì đất nước tơi khơng cĩ bề dày văn hiến lâu đời nên chúng tơi sẵn sàng học hỏi và tiếp nhận tinh hoa mà các dân tộc khác “chia sẻ”. Từ trong trứng nước, mỗi đứa trẻ đã được học cách cúi chào trước người khác. Cái cúi chào ấy là đại diện cho hệ tư tưởng của cả một dân tộc biết trọng thị, khiêm nhường nhưng tự trọng cao ngời….Bạn cũng cĩ một nước Việt để tự hào….Thật đáng tự hào vì Việt Nam cĩ 4000 năm văn hiến. Thật xấu hổ nếu 4000 năm văn hiến chỉ là một chương trong sách lịch sử chứ khơng được thể hiện trong cách hành xử đời thường. Thật buồn vì đĩ cũng là điều tơi thấy mỗi ngày…”. Trong thư, người viết đã khơng ngại ngần chỉ ra những điểm chưa đẹp trong văn hĩa của người Việt: từ văn hĩa ứng xử hàng ngày như xếp hàng, giao tiếp… đến những lỗ hổng trong nhận thức như “người Việt khơng biết tự hào về người Việt”….

Cĩ những người đã cảm thấy lịng tự tơn, tự hào dân tộc của họ bị xúc phạm khi đọc bức tâm thư ấy. Quan điểm của anh/ chị?

Câu 2 Phần nghị luận văn học (4.0 điểm) học sinh cọn một trong hai đề sau : Câu a /Cảm nhận của em về nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn

Trung Thành (Sách Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục, 2008). Từ hình ảnh con người Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ, em cĩ suy nghĩ gì về lịng yêu nước của tuổi trẻ hiện nay?

Câu b/ Cảm nhận của em về đoạn kết trong vở kịch “Hồn trương Ba, da hàng thịt” của

Lưu Quang Vũ. ĐÁP ÁN GỢI Ý

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi tốt nghiệp ngữ văn 12 năm 2015 hay (Trang 39)