Tìm hiểu hình tượng Lorca để chứng minh 2ý kiến:

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi tốt nghiệp ngữ văn 12 năm 2015 hay (Trang 68)

- Chơi chữ: Cách dựa vào những đặc sắc về âm và về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm

2.Tìm hiểu hình tượng Lorca để chứng minh 2ý kiến:

- Giới thiệu sơ lược về Lor-ca. - Phân tích hình tượng Lor-ca:

+ Hình ảnh Lor-ca : nghệ sĩ - chiến sĩ “những tiếng đàn bọt nước

Tây Ban Nha áo chồng đỏ gắt li-la li-la li-la

đi lang thang về miền đơn độc với vầng trăng chếnh chống trên yên ngựa mỏi mịn”

(phân tích nhân vật Lor-ca qua nền văn hĩa Tây Ban Nha. Với các chi tiết : hình ảnh trận chiến đấu “áo chồng đỏ gắt”, hình ảnh “tiếng đàn bọt nước”, đơn độc - “trên yên ngựa mỏi mịn”.... nêu bật hình tượng Lor-ca người nghệ sĩ - chiến sĩ sử dụng âm nhạc đấu tranh chống phát xít)

+ Hình ảnh Lor-ca bị hành hình : “Tây Ban Nha

hát nghêu ngao bỗng kinh hồng áo chồng bê bết đỏ Lor-ca bị điều về bãi bắn chàng đi như người mộng du”

(phân tích hình ảnh “áo chồng bê bết đỏ” thể hiện cái chết bi tráng của Lor-ca, “chàng đi người mộng du” phản ánh hình ảnh người chiến sĩ - nghệ sĩ bình thản trước cái chết cĩ nghĩa là bọn phát xít thua cuộc).

“tiếng ghi-ta nâu bầu trời cơ gái ấy

tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy tiếng ghi-ta trịn bọt nước vỡ tan tiếng ghi-ta rịng rịng máu chảy”

(phân tích khát vọng của người nghệ sĩ - chiến sĩ Lorca đấu tranh cho cái đẹp và cái đẹp bị bạo lực hủy diệt qua một số ngơn từ : điệp ngữ tiếng ghi-ta, hình ảnh “bầu trời cơ gái”, hình ảnh tượng trưng siêu thực : bọt nước vỡ tan; cách ngắt nhịp bất thường : rịng rịng /

máu chảy)

- Về mặt nghệ thuật , hình tượng Lor-ca được xây dựng bằng những nghệ thuật độc đáo sau:

+ Giọng thơ giàu chất suy tư.

+ Hình ảnh mang màu sắc tượng trưng siêu thực. + Chuyển đổi cảm giác rất thành cơng.

B. LUẬN

- Ý kiến cho rằng hình tượng Lor-ca là mẫu nghệ sĩ - chiến sĩ vì dấn thân tranh đấu cho độc lập, cho dân chủ và tự do nên bị bọn phát xít hành hình là đúng.

- Nĩi khác đi mẫu nghệ sĩ - chiến sĩ đấu tranh cho cái đẹp nên bị hủy diệt nhấn mạnh nhiệm vụ của người nghệ sĩ sáng tạo cái đẹp, đam mê cái đẹp nhưng phải là cái đẹp phục vụ cuộc sống.

- Qua hai ý kiến, chúng ta liên tưởng đến quan điểm sáng tác “Nghệ thuật vị nghệ thuật” hay “Nghệ thuật vị nhân sinh” để nhấn mạnh: nghệ thuật là cái đẹp của nghệ thuật nhưng phải phục vụ cuộc sống.

Thời gian

Thời gian qua kẽ tay Làm khơ những chiếc lá Kỉ niệm trong tơi

Rơi

Như tiếng sỏi

Trong lịng giếng cạn Riêng những câu thơ

Cịn xanh Riêng những bài hát

cịn xanh Và đơi mắt em

Như hai giếng nước ( Văn Cao)

Câu 1: Vì sao tác giả đặt nhan đề bài thơ là Thời gian?

……… ……… ………

Câu 2: Bước đi của thời gian được tác giả khắc họa qua hình ảnh nào?gợi cảm xúc gì cho em? ……… ………

………Câu 3: phát hiện những hình ảnh ẩn dụ và ý nghĩa của nĩ trong bài thơ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

……… ……… ……… ……… ………

Câu 4: Phép điệp được tác giả sử dụng ở đâu? Ý nghĩa của phép điệp ấy?

……… ……… ………

Câu 5: Chép một số câu thơ viết về cảm nhận của một số nhà thơ về thời gian mà em biết. ……… ……… ………

……… ……… ………

Câu 7: Anh chị hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến sau: “ Trong mọi sự lãng phí đáng trách nhất là lãng phí thời gian”

Câu 8 Phân tích đặc trưng của ngơn ngữ sinh hoạt trong đoạn trích sau: - Hơm nay sao u về muộn thế? Làm tơi nĩng cả ruột.

- Cĩ việc gì thế vậy? (….)

- Thì u hẵng vào trong nhà đã nào(…)

- Thì u hẵng vào ngồi lên giường lên diếc chĩnh chiện cái đã nào. - U đã về ạ!(…)

- Kìa nhà tơi nĩ chào u(…)

- Nhà tơi nĩ mới về làm bạn với tơi đấy u ạ. Chúng tơi phải duyên phải kiếp với nhau ….chẳng qua nĩ cũng là cái số cả. (….)

- Ừ thơi thì các đã phải duyên phải kiếp với nhau u cũng mừng lịng.

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….

Câu 9: Phát hiện và sửa lỗi sai cho những câu sau:

- Trong chúng ta, ai mà chẳng biết Đại cáo bình Ngơ là một áng “ thiên cổ hùng văn” ……….. - Từ những chị dân quân ngày đêm canh giữ đồng quê và bầu trời của Tổ quốc đến những bà me chèo đị anh hùng trên những dịng sơng đầy bom đạn ác liệt của kẻ thù.

……… ……… ……….

- Những chứng minh về một nền văn hĩa cổ ở vùng này cịn rất nhiều.

……… ……… - Mặc dù cĩ việc gì xảy ra, nhưng anh cũng cứ yên tâm

……… ………- Anh chú ý nghe ngĩng lời giảng của thầy cơ giáo và ý kiến phát biểu của các bạn trong lớp.

……… ………....- Qua tác phẩm Truyện Kiều đã cho ta thấy số phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội PK.

ĐỌC VĂN BẢN SAU:

CÁO VÀ GIÀN NHO

Cáo kia dù trắng hay đen

Vẫn phường khốc lác vẫn hay bịp đời Đĩi meo tưởng chết đến nơi

Giàn cao trơng thấy nho tươi tốt lành Nho chín mọng phơi mình đỏ chĩt Gã phong lưu nước bọt chảy dài Khơng với tới gã chê bai

Nho xanh chỉ xứng với lồi phàm phu Than phiền chẳng ích hơn ru

( La phơng ten) Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào?

……… Câu 2: Điền dấu câu thích hợp cho văn bản

Câu 3: Văn bản cĩ hình tượng nào? Ý nghĩa của nĩ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

……… ……… ……… ………

Câu 4: Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu?

……… Câu 5: Vì sao nho chín mọng mà Cáo lại chê là nho xanh? Qua đĩ cho thấy bản tính gì của Cáo?

……… ……… ………

Câu 6 : Viết một đoạn văn ngắn nĩi lên suy nghĩ của anh chị về thĩi khốc lác.

Điều cần biết khi ơn- thi Văn thi đại học 1. CÁC BÀI KHÁI QUÁT

Đề 1: Hồn cảnh lích sử… ảnh hưởng đến văn học CMT8 1945 Đề 2: Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975

Đề 3: Thành tựu, hạn chế của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975.Đề 4: Hồn cảnh ảnh hưởng đến văn học Việt Nam giai đoạn 1975 – thế kỷ XX

Đề 5: Chuyển biến, thành tựu văn học Việt Nam giai đoạn 1975 – thế kỷ XX

2. THẠCH LAM

Đề 1: Nhan đề “Hai đứa trẻ”

Đề 2: Cảm nhận về đoạn văn cuối tp Hai đứa trẻ: “Liên thấy mình sống giữa bao sự…” Đê 3: Ý nghĩa đồn tàu đêm với những toa đèn sáng từ Hà Nội về?

Đề 5: Phân tích tác phẩm “Hai đứa trẻ”

Đề 6: Vì sao chị e Liên cố thức đợi tàu? Ý nghĩa?

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi tốt nghiệp ngữ văn 12 năm 2015 hay (Trang 68)