Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi tốt nghiệp ngữ văn 12 năm 2015 hay (Trang 63)

- Chơi chữ: Cách dựa vào những đặc sắc về âm và về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm

2 Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ

Cỏ đĩn giêng hai,chim én gặp mùa, Như đứa trẻ thơ đĩi lịng gặp sữa

Chiếc nơi dừng bỗng gặp cánh tay đưa. (Chế Lan Viên: Tiếng hàt con tàu)

3. Tơi đi lính, lâu khơng về quê ngoại

dịng sơng xưa vẫn bên lở bên bồi khi tơi biết thương bà thì đã muộn bà chỉ cịn là một nấm cỏ thơi!

(Nguyễn Duy: Đị Lèn)

4. Quê hương là vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đơi bờ dâm bụt

Như là chỉ một mẹ thơi

Quê hương nếu ai khơng nhớ... Sẽ khơng lớn nổi thành người.

(Đỗ Trung Quân: Bài học đầu cho con) IV.

Tham khảo các dạng đề đọc hiểu Pisa: * Đề số 1 :

Mạo hiểm

“Đường đi khĩ, khơng khĩ vì ngăn sơng cách núi mà khĩ vì lịng người ngại núi e sơng. Xưa

nay những đấng anh hùng làm nên những việc gian nan khơng ai làm nổi, cũng là nhờ cái gan mạo hiểm, ở đời khơng biết cái khĩ là cái gì[....]

Cịn những kẻ ru rú như gián ngày, làm việc gì cũng chờ trời đợi số, chỉ mong cho được một đời an nhàn vơ sự, sống lâu giàu bền, cịn việc nước việc đời khơng quan hệ gì đến mình cả. Như thế gọi là sống thừa, cịn mong cĩ ngày vũng vẫy trong trường cạnh tranh này thế nào được nữa. Hãy trơng những bọn thiếu niên con nhà kiều dưỡng, cả đời khơng dám đi đâu xa nhà, khơng dám làm quen với một người khách lạ; đi đường thì sợ sĩng, trèo cao thì sợ run chân, cứ áo buơng chùng đĩng gĩt, tưởng thế là nho nhã, tưởng thế là tư văn; mà thực ra khơng cĩ lực lượng, khơng cĩ khí phách; hễ ra khỏi tay bảo hộ của cha mẹ hay kẻ cĩ thế lực nào thì khơng cĩ thể mà tự lập được.

Vậy học trị ngày nay phải tập xơng pha, phải biết nhẫn nhục; mưa nắng cũng khơng lấy làm nhọc nhằn, đĩi rét cũng khơng lấy làm khổ sở. Phải biết rằng: hay ăn miếng ngon, hay mặc của tốt, hễ ra khỏi nhà thì nhảy lên cái xe, hễ ngồi quá giờ thì đã kêu chĩng mặt,... ấy là những cách làm mình yếu đuối nhút nhát, mất hẳn cái tinh thần mạo hiểm của mình đi”. (Nguyễn Bá Học, Mạo hiểm)

-Câu 1: Trong đoạn văn trên đã sử dụng thao tác lập luận nào A. Thao tác lập luận phân tích B. Thao tác lập luận so sánh

C. Thao tác lập luận bình luận D. Kết hợp cách thao tác lập luận - Câu 2: Đoạn văn trên khuyên nhủ thanh niên điều gì?

A, Mạo hiểm vượt lên cái khĩ của chính bản thân mình B. Mạo hiểm vượt qua nỗi sợ của chính bản thân mình

C. Mạo hiểm xơng pha, thốt ra khỏi bàn tay bảo hộ của cha mẹ để tự lập D. Phải biết nhẫn nhục, mưa nắng cũng khơng lấy làm nhọc nhằn, đĩi rét cũng lấy làm khổ sở

-Câu 3: Nguyên nhân chính của việc khơng dám mạo hiểm xơng pha vào khĩ khăn? A. Vì ngăn sơng cách núi B. Vì con người khơng cĩ gan mạo hiểm

C. Vì thích sống an nhàn vơ sự D. Vì khơng biết nhẫn nhục chịu đựng khổ sở

-Câu 4 : Lối sống thừa của những kẻ ru rú như gián ngày khiến giống với kiểu tính cách

A. Sống khơng cĩ luân lí B. Sống khơng cĩ đồn thể C. Phải ai tai nấy, ai chết mặc ai D. Hèn nhat, bạc nhược, trong bao

được nhắc đến trong bài?

... ... ...

- Câu 6: Những đức tính mà kẻ học trị cần phải cĩ để vùng vẫy trong trường cạnh tranh?

... ... ...

- Câu 7: Trong những quyết định quan trọng nếu mạo hiểm bao giờ cũng cĩ những rủi ro nhất định cĩ thể thành cơng cũng cĩ thể thất bại. Suy nghĩ của em?

……………… ………

* Đề 2

Con đường tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của thanh niên

... “Đối với ơng già, bà già, thanh niên phải cĩ thái độ kính nhường và hết lịng giúp đỡ, bởi vì một lẽ dễ hiểu là cĩ ơng già, bà già thì mới cĩ chúng ta...

Khi đi tàu, đi xe, thanh niên khơng được chen lấn phụ nữ. Trong trường hợp phụ nữ, nhất là phụ nữ cĩ thai, chưa cĩ chỗ ngồi, thanh niên phải nhường chỗ của mình cho họ...

Trong xã hội ta, nhiều thanh niên biết tỏ lịng thương yêu quý mến nhân dân bằng hành động dũng cảm và hào hiệp; lúc chiến tranh xơng pha lửa đạn để bảo vệ tính mạng và tài sản của đồng bào; lúc bình thường cứu giúp trẻ em bị tai nạn, đỡ đần người đi đường bị ốm đau,...

Thanh niên phải luơn cĩ tinh thần xung phong, gương mẫu; bất cứ việc gì tập thể cần thì thanh niên phải làm với tinh thần trách nhiệm cao nhất; song phải luơn luơn khiêm tốn, thật thà, khơng phơ trương, dối trá...

Thanh niên cũng phải dành thì giờ nhất định để giúp đỡ cha mẹ, săn sĩc các em, chăm lo một phần cơng việc gia đình” ...

(Ngữ văn 12, tập một, NXBGD 2013, trang 37)

-Câu hỏi 1. Nội dung chính của văn bản trên là gì?

A. Nêu những nghĩa cử cao đẹp thanh niên cần phải làm

B. Nêu những hành vi thiếu văn hĩa thanh niên khơng nên làm. C. Nêu những việc nên làm và khơng nên làm của thanh niên. D. Nêu tinh thần và thái độ của thanh niên với nhân dân.

- Câu hỏi 2. Kiểu câu nào được sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn trên?

A. Câu tường thuật B. Câu cảm thán C. Câu nghi vấn D. Câu cầu khiến

-Câu hỏi 3. Qua đoạn văn trên, em thấy phẩm chất cần cĩ nhất của thanh niên là gì?

A.Thương yêu, kính trọng nhân dân như thương yêu, kính trọng cha mẹ và người thân của mình.

đình.

C. Cĩ tinh thần xung phong, gương mẫu; việc gì tập thể cần phải làm với tinh thần trách nhiệm cao.

D. Biết tỏ lịng thương yêu quý mến nhân dân bằng hành động dũng cảm và hào hiệp -Câu hỏi 4. Bên cạnh phép lặp từ vựng, đoạn văn trên cịn sử dụng phép tu từ nào? A. Phép so sánh

B. Phép ẩn dụ C. Phép hốn dụ D. Phép liệt kê.

- Câu hỏi 5. Ngồi những phẩm chất cần cĩ trên, theo em thanh niên thời đại hiện nay cần cĩ thêm những phẩm chất gì? Vì sao?

Gợi ý trả lời: Học sinh cĩ thể trả lời theo các ý sau:.

- Thanh niên ngày nay cần phải cĩ sức khỏe tốt để xây dựng sự nghiệp cho bản thân và cống hiến được nhiều hơn cho nhân dân, đất nước.

- Thanh niên cần phải cĩ tri thức, cĩ văn hĩa để làm chủ các phương tiện cơng nghệ thơng tin gĩp phần quan trọng vào sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, cũng như sự phát triển của nền kinh tế tri thức đã và đang được đặt ra trong thời đại ngày nay.

- Thanh niên phải sống cĩ lý tưởng cao đẹp, biết giữ gìn và phát huy truyền thống văn hĩa đậm đà bản sắc dân tộc.

Đáp án đề thi Đại học mơn Ngữ Văn khối D năm 2014 Câu I : (2,0 điểm)

1. Thể hiện tâm tư tình cảm :

- Khẳng định chủ quyền đất nước Việt Nam là của người Việt Nam. - Niềm tự hào về truyền thống xưa - nay cùng giữ nước.

2. Ý nghĩa tu từ của từ láy “rì rầm” - Tiếng vọng lại từ đất.

- Tiếng nĩi của cha ơng từ trước vọng về ngày hơm nay dặn dị con cháu phải tiếp bước cha ơng để bảo vệ Tổ quốc.

3. Các dạng của phép điệp và hiệu quả nghệ thuật

 - Phép điệp cấu trúc “Trời xanh đây là của chúng ta / Núi rừng đây là của chúng ta”.

- Điệp từ “những”.

 Tác dụng: nhằm nhấn mạnh, tăng cường độ sâu cảm xúc và tăng nhạc điệu cho thơ. Thể hiện chủ quyền của người Việt Nam đối với đất nước Việt Nam và truyền thống giữ nước kết hợp giữa quá khứ - hiện tại - tương lai.

Câu II : (3,0 điểm)

Đây là câu nghị luận xã hội cĩ yêu cầu cụ thể về nội dung, kiểu bài và độ dài của văn bản. Thí sinh cần đáp ứng đúng những yêu cầu nĩi trên.

ý :

- Cuộc sống của con người là một bài ca kì diệu. Cĩ những cuộc sống thăng hoa bất tử nhưng cũng cĩ những cuộc đời để lại những ngậm ngùi, tủi hổ. Điều đĩ do nhiều nguyên nhân, trong đĩ cĩ nguyên nhân liên quan đến vai trị khơng thể thiếu được của quan niệm sống. Trong giai đoạn hiện nay, cĩ người quan niệm rằng “Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa” làphương châm sống tích cực của con người hiện đại, luơn phù hợp với mọi hồn cảnh. Chúng ta nghĩ gì về quan niệm này?

- Cống hiến là hành động đĩng gĩp cái quý giá của mình vào sự nghiệp chung, sự nghiệp của tập thể. Hưởng là cĩ được cho mình, cĩ được để sử dụng. Hưởng thụ là hưởng của xã hội trong quan hệ với cống hiến. Quan niệm trên khẳng định giá trị của sự cống hiến hết mình và hưởng thụ tối đa. Quan niệm đĩ cho rằng Cống hiến hết mình và hưởng thụ tối đa là phương châm sống cĩ ý nghĩa tích cực và luơn luơn phù hợp với mọi hồn cảnh.

- Cống hiến và hưởng thụ là hai khía cạnh cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau. Khơng thể chỉ cĩ cống hiến mà khơng cĩ hưởng thụ. Cũng như khơng thể chỉ hưởng thụ mà khơng cống hiến. Cống hiến là điều kiện để được hưởng thụ và hưởng thụ là hệ quả tất yếu khi người ta cống hiến cho tập thể, cho xã hội. Con người trong thời đại ngày nay là con người của thời kì hội nhập , giao lưu rộng mở với mối quan hệ đa dạng, phong phú và phức tạp. Cống hiến hết mình và biết hưởng thụ là một phương châm sống cĩ ý nghĩa tích cực. Đây là phương châm sống của người hành động, nĩ hồn tồn khác với kiểu sống của người thụ động. Phương châm này cĩ ý nghĩa và tác dụng lớn đối với con người. Về năng lực, sống cống hiến hết mình sẽ giúp người ta phát huy cao nhất năng lực cĩ thể của bản thân. Giúp người ta cĩ một cuộc sống cĩ giá trị và mang lại nhiều đĩng gĩp cho tập thể, cho xã hội. Hưởng thụ giúp người ta tái tạo sức lao động về thể chất và tinh thần. Hưởng thụ giúp người đã cống hiến cĩ được trạng thái tinh thần thư giãn, giải tỏa áp lực tinh thần, mang lại tâm thế tự do giúp con người cảm thấy cuộc đời cĩ ý nghĩa và sau đĩ cĩ điều kiện để tiếp tục phát huy năng lực tinh thần đã cĩ ở bản thân.

- Nhưng phương châm đĩ khơng phải luơn luơn phù hợp với mọi hồn cảnh. Vì sao? Bản thân con người là hữu hạn. Dù cĩ muốn cống hiến hết mình, con người cũng cĩ những giới hạn về thể chất và tinh thần nhiều khi rất khĩ vượt qua. Trong khi, hưởng thụ phụ thuộc vào điều kiện, hồn cảnh cụ thể của tập thể, xã hội. Do đĩ khơng thể địi hỏi hưởng thụ tối đa. Ngồi ra, khao khát hưởng thụ dễ dẫn người ta đi đến tư tưởng hưởng lạc, một xu hướng tâm lý dễ dẫn đến sự tha hĩa, suy đồi.

- Vì vậy, con người cần thấy mối quan hệ giữa cống hiến và hưởng thụ cũng như tác dụng to lớn của nĩ. Từ đĩ cĩ những suy nghĩ đúng đắn và cần thiết về cống hiến và hưởng thụ. Cống hiến và hưởng thụ một cách hài hịa là phương châm sống cần cĩ của bản thân mỗi người. Cống hiến hết mình cần được soi sáng bởi một mục đích cao đẹp, một tư duy sáng suốt để khơng rơi vào sự mê muội, bị lừa dối. Hưởng thụ chính đáng, phù hợp với nhu cầu chân chính, với điều kiện, hồn cảnh của bản thân, gia đình, xã hội, đất nước.

- “Cống hiến hết mình và hưởng thụ phải chăng” nên là phương châm sống của con người hiện đại hơm nay.

Câu III. (5,0 điểm)

mạo độc đáo về chiến tranh, nhất là vấn đề con người thời hậu chiến.

- Tiêu biểu là bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” thuộc tập “Khối vuơng ru-bich” (1985).

- Ấn tượng nhất là hình tượng Lor-ca với ý kiến cho rằng mẫu nghệ sĩ - chiến sĩ vì dấn thân tranh đấu cho dân chủ và tự do nên bị bọn phát xít hành hình. Và cũng cĩ ý kiến cho rằng đĩ là mẫu nghệ sĩ thuần túy chỉ đam mê cái đẹp và sáng tạo nghệ thuật nhưng bị giết hại oan.

 A. BÌNH

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi tốt nghiệp ngữ văn 12 năm 2015 hay (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w