Các giả thuyết

Một phần của tài liệu Nâng cao sự hài lòng của nhân viên văn phòng các trường đại học ngoài công lập tại Tp.Hồ Chí Minh (Trang 33)

H1: điều kiện làm việc càng tốt thì sự hài lòng của nhân viên càng cao. H2: Tắnh chất công việc càng phù hợp thì sự hài lòng của nhân viên càng cao. H3: Tiền lương càng cao thì sự hài lòng của nhân viên càng cao.

H4: Phúc lợi càng nhiều thì sự hài lòng của nhân viên càng cao.

H5: Quan hệ với cấp trên càng tốt thì sự hài lòng của nhân viên càng cao. H6: Quan hệ với ựồng nghiệp càng tốt thì sự hài lòng của nhân viên càng cao. H7: Cơ hội phát triển nghề nghiệp càng nhiều thì sự hài lòng NV càng cao. H8: Khen thưởng, kỷ luật càng hợp lý thì sự hài lòng của nhân viên càng cao. H9: Công việc càng ổn ựịnh thì sự hài lòng của nhân viên càng cao.

1.3Tầm quan trọng của sự hài lòng của nhân viên ựối với công việc ở các trường ựại học ngoài công lập

Sự hài lòng của nhân viên ựể phát huy ựược nỗ lực của họ có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng ựối với hiệu quả hoạt ựộng của nhà trường. Việc thu hút, giữ chân

ựược nhân viên giỏi sẽ giảm ựược những tổn thất về chi phắ tuyển dụng, ựào tạo nhân viên mới, ổn ựịnh về tinh thần và hiệu quả làm việc của nhân viên, giúp nhà trường hoạt ựộng hiệu quả hơn. Từ ựó, tạo ựược sự tin cậy của người học về chất lượng ựào tạo của nhà trường

Theo ( Bernd Stauss và Patricia Neuhaus, 1997), chúng ta có thể phân loại mức ựộ hài lòng của khách hàng thành ba loại và chúng có sự tác ựộng khác nhau ựến nhà cung cấp dịch vụ:

- Hài lòng tắch cực:

đây là sự hài lòng mang tắnh tắch cực và ựược phản hồi thông qua thái ựộ

và cách phản hồi của nhân viên. đối với những nhân viên có sự hài lòng tắch cực, nhân viên và nhà trường sẽ có mối quan hệ tốt ựẹp. Khi có sự hài lòng nhân viên sẽ

nổ lực làm việc tốt hơn. Nhân viên sẽ giải quyết các công việc nhanh chóng và chắnh xác hơn. Ngoài ra, họ sẽ nhiệt tình hơn khi giao tiếp với các ựối tượng phục

vụ như sinh viên, giáo viên, phụ huynhẦ và vì thế chắnh những nhân viên này sẽ

tạo ra tiếng tốt cho nhà trường và qua ựó sẽ giới thiệu ựược nhiều nhân viên giỏi

ựến làm việc cho nhà trường. - Hài lòng ổn ựịnh:

đối với những n h ân v i ên có sự hài lòng ổn ựịnh, họ sẽ thấy thoải mái và hài lòng những gì ựang diễn ra và không muốn có sự thay ựổi trong cách cung cấp dịch vụ của nhà trường. Vì vậy, những nhân viên này tỏ ra dễ chịu, có sự tin tưởng cao ựối với nhà trường và rất sẵn lòng gắn bó làm việc cho nhà trường .

- Hài lòng thụựộng:

Những nhân viên có sự hài lòng thụựộng ắt tin tưởng vào nhà trường và họ

cho rằng rất khó ựể nhà trường có thể cải thiện các chắnh sách phù hợp. Nhân viên nghĩ rằng sẽ không thể nào yêu cầu nhà trường cải thiện tốt hơn. Vì vậy, nhân viên sẽ không tắch cực ựóng góp ý kiến hay tỏ ra thờơ với những nỗ lực cải tiến của nhà trường. Ngoài ra, họ sẽ tìm kiếm chổ làm việc khác và cũng sẽ không giới thiệu hay nói tốt về trường với những người ựang có nhu cầu vào làm việc tại trường..

Vì vậy, khi nghiên cứu về sự hài lòng của n h â n v i ê n , nhà trường cần chú ý v iệc làm cho nhân viên hài lòng là vấn ự ề cần thiết, v à giúp họ cảm thấy hoàn toàn hài lòng lại cực kỳ quan trọng hơn nhiều. đối với những nhân viên hài lòng thấp thì họ có thể rời bỏ nhà trường bất cứ lúc nào và không giới thiệu tốt về nhà trường cho những người muốn vào học hoặc làm việc ở trường. Trong khi những nhân viên cảm nhận hoàn toàn hài lòng thì sẽ là những người trung thành của nhà trường và sẵn sàng giới thiệu trường ựến những ựối tượng ựang có nhu cầu

ựến học, hoặc làm việc tại trường. Sự am hiểu này sẽ giúp cho nhà trường có những biện pháp cải tiến và linh hoạt hơn trong vấn ựềựáp ứng nhu cầu của nhân viên.

Kết luận chương

Từ lý thuyết về chất lượng dịch vụ, về nhu cầu của con người và các mô hình nghiên cứu về sự hài lòng của nhân viên trong nước cũng như ngoài nước, tác giả ựã ựưa ra ựược các thang ựo và mô hình cho ựề tài nghiên cứu của mình. Mô hình nghiên cứu ựược xây dựng gồm 9 nhân tố với 37 biến quan sát ảnh hưởng ựến sự

hài lòng của nhân viên văn phòng các trường ựại học ngoài công lập tại thành phố

Hồ Chắ Minh. Dựa vào mô hình ựề nghị, tác giả cũng ựã nêu lên các giả thuyết cho mục tiêu nghiên cứu, từ giả thuyết H1 cho ựến giả thuyết H9.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN CÁC TRƯỜNG đẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1Tổng quan về các trường ựại học ngoài công lập tại TP HCM

Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và ựào tạo, tắnh ựến ngày 31 tháng 5 năm 2012, cả nước có tổng số 204 trường ựại học. Trong ựó có 149 trường ựại học công lập và 55 trường ựại học ngoài công lập. Riêng tại thành phố HCM có 12 trường đH NCL, chiếm tỷ lệ 22% tổng số trường đH NCL trong cả nước (http://tuoitre.vn).

Trong công cuộc ựổi mới ựất nước và ựổi mới giáo dục - ựào tạo, các trường

đH NCL ra ựời và phát triển thành hệ thống ựã minh chứng cho chủ trương ựúng

ựắn, ựa dạng hóa các loại hình ựào tạo. Các trường ựại học ngoài công lập ựã góp phần ựáng ghi nhận vào việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá và hội nhập quốc tế của ựất nước. Tuy nhiên, vấn ựề

mô hình phát triển vẫn là câu hỏi ựang ựặt ra cho mỗi trường đH NCL, nhất là trong ựiều kiện hiện nay, khi theo Luật GD ựại học mới ựược ban hành, các trường

đH dân lập sẽ chuyển ựổi thành đH tư thục. Tại sao có trường đH NCL ựạt ựược quy mô phát triển không thua kém trường công, ựồng thời cũng có trường ựang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựứng trước nguy cơ bịựóng cửa?

Hiện nay, một số trường ựại học NCL gần như ựã quay lưng hoàn toàn với mục tiêu lớn nhất của nhà trường hồi mới thành lập là Ộphi lợi nhuậnỢ. Họ thu học phắ cao, phần ắt trả thù lao cho giảng viên, phần còn lại, chủ yếu thuộc về những người ựầu tư mở trường dưới hình thức lợi nhuận. Không ắt trường đH - Cđ dân lập, tự thục của ta ựã và ựang rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Dễ thấy nhất là ựa số cơ sở vật chất của các trường xập xệ, trang thiết bị dạy học hết sức nghèo nàn, ký túc xá không có. Khủng hoảng thứ hai còn ựáng lo gấp bội. Hầu hết các trường không thể bố trắ ựủ CB - GV cơ hữu, số GV thỉnh giảng vẫn chiếm ựa số. đã thế

phần lớn CB-GV cơ hữu ựều ựã nghỉ hưu từ các trường công lập ựược mời về. Có những trường đH tư thục sau 8 - 10 năm thành lập, số CB - GV trình ựộ cao (GS,

TSKH, TS) chỉựếm trên ựầu ngón tay, có những khoa do thạc sĩựứng ựầu. Thực tế ựã và ựang cho thấy: cách làm giáo dục như trên ựã tự thân nó khẳng ựịnh con

ựường chết.

Tuy nhiên trong hệ thống đH NCL hiện nay cũng có không ắt mô hình đH lành mạnh và khỏe khoắn. Thành công của những mô hình này xuất phát từ quan niệm và hướng ựầu tư ựúng ựắn. Cụ thể như trường đH Bình Dương, trường đH dân lập Ngoại ngữ - Tin học TP HCM, đH Kỹ thuật công nghệ TP. HCMẦ trong khi nhiều trường đH NCL không ựủ chỉ tiêu hằng năm, thì trong năm học vừa qua các trường này tuyển sinh ựều ựạt chỉ tiêu các hệ. Hình thức ựào tạo phong phú như: Cao học, đH chắnh quy tập trung, hệ vừa làm vừa học, Văn bằng hai, đào tạo từ xa, TCCN, có chương trình du học tại các nước Hoa Kỳ, Liên Bang Nga, Hàn Quốc, Trung Quốc, Úc, Thái Lan, LàoẦTrường còn có mô hình ký túc xá, ựáp ứng nhu cầu an cư cho sinh viên. đặc biệt trường ựã ưu tiên sử dụng lợi nhuận cho ựầu tư

phát triển. Hằng năm nhà trường trắch trên 20% tổng thu dành cho ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật; Sau khi cân ựối thu - chi, trừ các khoản chi như: trắch quỹ ựào tạo 0,4%; NCKH và thư viện 0,8%; khen thưởng 3,8%, hàng năm tuỳ theo nguồn thu học phắ, nhà trường chia lãi cho cổựông từ 14-16%.

Thực tiễn ựược và chưa ựược trong hệ thống ựại học ngoài công lập hiện nay

ựã ựể lại nhiều bài học kinh nghiệm sâu sắc cho những trường ựại học tư ựược thành lập về sau.

Con ựường ựi ựúng ựắn, hợp quy luật và sự nỗ lực tự thân là yếu tố quyết

ựịnh năng lực cạnh tranh, sự tồn tại và phát triển của các trường đH NCL. Nhưng chỉ thế chưa ựủ, các trường đH NCL rất cần sự hỗ trợ của Nhà nước và xã hội về

chắnh sách và các mặt khác, ựặc biệt trước hết là về cơ chế tài chắnh.

Chủ trương xã hội hóa GD, huy ựộng các nguồn lực của xã hội, nhất là nguồn lực tài chắnh, cho sự nghiệp phát triển GD ựã ựược khẳng ựịnh qua nhiều kỳ ựại hội của đảng Cộng sản Việt Nam. Mới ựây nhất, đại hội lần thứ XI của đảng tiếp tục khẳng ựịnh chủ trương ựẩy mạnh xã hội hóa GD. Sự ra ựời hệ thống trường NCL ở nước ta là một trong những kết quả hiện thực hóa chủ trương ựúng ựắn này.

Gần ựây sự quan tâm ựến các trường đH NCL cũng ựược thể hiện rõ trong chiến lược phát triển GD 2011 Ờ 2020 vừa ựược Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt ngày 13/6/2012, trong ựó nêu rõ: ỘTriển khai các chắnh sách cụ thểựể hỗ trợ cho các cơ

sở GD ựại học, dạy nghề và phổ thông NCL, trước hết vềựất ựai, thuế và vốn vayỢ (http://gdtd.vn/channel).

đặc biệt, sự quan tâm ựến các trường đH NCL ựã ựược thể hiện ựậm nét trong Luật GD đại học vừa ựược Quốc hội thông qua ngày 18/6/2012 và ựã ựược ban hành. Trong bộ luật này, nhiều ý kiến tâm huyết của các nhà khoa học, các nhà quản lý GD nêu trên và của nhiều vị khác ựã ựược ựưa vào Luật.

đH NCL ở nước ta là một hệ thống mới và ựang vận ựộng phát triển. Trong quá trình này, ựương nhiên có những vấn ựềựang ựặt ra và có những vấn ựề sẽ tiếp tục nẩy sinh. Sẽ tiếp tục có nhiều vấn ựề cần ựược nghiên cứu, trao ựổi ựể hiểu rõ bản chất và có sựựồng thuận về nhận thức, từựó có thể thể chế hóa khi sự việc chắn muồi. Về căn bản, các trường đH NCL phải tựựi trên ựôi chân của mình là chắnh.

điều này ựòi hỏi các trường, trên cơ sở căn cứ vào các quy ựịnh của Nhà nước, phải chủựộng sáng tạo, vừa học hỏi những ựiểm tốt từ các mô hình của trường bạn ựể

vận dụng vừa phải có cách làm riêng phù hợp với ựặc thù của trường mình. Ởựây việc tiếp tục hỗ trợ các trường đH NCL, nhất là hỗ trợ về phương diện cơ chế chắnh sách tiếp cận các lợi ắch là rất cần thiết. Có như vậy mới kỳ vọng đH NCL phát triển tốt và cạnh tranh lành mạnh, chia sẻ gánh nặng của ngân sách trong sự nghiệp

ựào tạo phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho ựất nước. Phát triển đH NCL cũng là một trong những thể hiện thiết thực tinh thần ựổi mới căn bản và toàn diện GD mà đại hội lần thứ XI của đảng ựã ựề ra.

2.2Thực trạng sự hài lòng của nhân viên các trường đH NCL tại TP. HCM

Nhằm nghiên cứu thực trạng về sự hài lòng của nhân viên các trường ựại học ngoài công lập tại TP HCM , tác giảựã dùng phương pháp nghiên cứu ựịnh tắnh và nghiên cứu ựịnh lượng, kết hợp với công cụ thống kê xử lý dữ liệu là phần mềm SPSS ựể tìm ra kết quả.

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

để ựảm bảo tắnh khoa học, nghiên cứu ựã ựược thực hiện thông qua 2 giai

ựoạn chắnh: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chắnh thức. Cụ thể thực hiện hai giai

ựoạn nghiên cứu ựược trình bày ở phần dưới ựây.

2.2.1.1 Nghiên cứu sơ bộ

- Mục ựắch của nghiên cứu sơ bộ

Nghiên cứu sơ bộ sẽựược thực hiện thông qua 02 phương pháp: nghiên cứu

ựịnh tắnh và nghiên cứu ựịnh lượng. Mục tiêu của nghiên cứu ựịnh tắnh là khám phá những thành phần ảnh hưởng ựến sự hài lòng của nhân viên các trường đH NCL và xác ựịnh các biến quan sát của các thang ựo các khái niệm nghiên cứu. Nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựịnh tắnh ựược tiến hành bằng cách thảo luận tay ựôi với 05 chuyên gia trong ngành giáo dục, quản lý của các trường đH NCL tại TP. HCM như: ựại học FPT, đH Kỹ

thuật công nghệ, đH Văn Lang, đH Công nghệ Sài Gòn, đH Hồng Bàng, đH Văn Hiến ). Ngoài ra tác giả còn thảo luận, phỏng vấn sâu với nhóm 10 nhân viên làm việc tại các trường đH NCL tại TP HCM, ựể tìm hiểu các khái niệm, cũng như

những kỳ vọng của nhân viên về nơi họựang làm việc, tìm hiểu quan ựiểm của việc

ựo lường về sự hài lòng của nhân viên ựối với nơi họựang làm việc như thế nào. Từ ựó, xây dựng ra một thang ựo nháp (ựề cương thảo luận ựược chuẩn bị trước, phụ

lục 1). Bước tiếp theo, khảo sát 30 nhân viên theo cách lấy mẫu thuận tiện nhằm kiểm tra và phát hiện những sai sót trong bản câu hỏi. Nghiên cứu sơ bộ ựược thực hiện từ tháng 07 ựến tháng 08 năm 2012.

đểựảm bảo cho chất lượng của cuộc nghiên cứu, trước khi phát bản thăm dò ý kiến, nhóm khảo sát phải thông qua bước gạn lọc ựối tượng bằng cách phỏng vấn sơ bộ, cụ thể như sau:

Ớ Các ựối tượng nghiên cứu phải là nhân viên văn phòng.

Ớ Nhân viên làm việc trong các trường ựại học ngoài công lập.

Sau khi xác ựịnh ựúng ựối tượng , mới chắnh thức mời ựối tượng tham gia thảo luận. Nội dung thu thập ý kiến từ cuộc thảo luận này ựều xung quanh vấn ựề về

sự hài lòng của họ, mỗi ựối tượng sẽ nêu ra những ý kiến riêng biệt của cá nhân. Tiếp theo, thực hiện gom các bản trả lời lại, tổng hợp kết quả, chủ trì thảo luận toàn nhóm ựể rút ra những ý kiến chung nhất, khám phá các yếu tố có ảnh hưởng ựến sự

hài lòng của nhân viên trường đH NCL, nhằm phục vụ cho bước nghiên cứu giai

Một phần của tài liệu Nâng cao sự hài lòng của nhân viên văn phòng các trường đại học ngoài công lập tại Tp.Hồ Chí Minh (Trang 33)