Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
913,98 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG VÀ VIỆC HỌC VIẾT TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN Mã số: 124 Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo dục học Tp Hồ Chí Minh, tháng 2, năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG VÀ VIỆC HỌC VIẾT TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN Mã số: 124 Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo dục học Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ BÌNH Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: DH13AV04 Năm thứ: Ba /Số năm đào tạo: năm Ngành học: Ngôn ngữ anh (Ghi rõ họ tên sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài) Ngƣời hƣớng dẫn: Thạc sĩ Ngô Vũ Phong TP.HCM, Ngày 26 tháng 02, năm 2016 MỤC LỤC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Abstract Tóm tắt 10 PHẦN MỞ ĐẦU 10 I I.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 I.2 Lý chọn đề tài 12 II CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 II.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 II.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 II.3 Khuôn mẫu lý thuyết .13 III CHƢƠNG 2: TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 17 III.1 Câu hỏi nghiên cứu .17 III.2 Bản câu hỏi khảo sát 17 III.3 IV Thiết kế nghiên cứu 18 CHƢƠNG 3: THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 19 IV.1 Tiến trình thu thập liệu 19 IV.2 Kết nghiên cứu 19 V CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN 39 V.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 39 V.2 Hạn chế 41 V.3 Lời đề nghị 41 TÀI LIỆUTHAM KHẢO 43 PHỤ LỤC: BẢN CÂU HỎI KHẢO SÁT………………………………………… 45 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG VÀ VIỆC HỌC VIẾT TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bình - MSSV: 1357010010, Hồ Ngọc Bình – MSSV: 1357010009, Nguyễn Thị Ngọc Nhung – MSSV : 1357010104, Nguyễn Thị Như Diễm – MSSV: 1357010018 - Lớp: DH13AV04 Khoa: Ngoại Ngữ Năm thứ: Ba Số năm đào tạo: năm - Người hướng dẫn: Thạc sĩ Ngô Vũ Phong Mục tiêu đề tài: Đề tài thực nhằm có nhìn khái qt thực trạng sử dụng điện thoại di động để hỗ trợ sinh viên mơn Viết Tiếng Anh Ngồi đề tài tìm hiểu cách sinh viên sử dụng thiết bị Từ đó, tìm mặt tích cực xác định xem sinh viên có gặp khó khăn ứng dụng thiết bị học Viết hay khơng Tính sáng tạo: Sử dụng điện thoại di động giúp rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh, tăng vốn từ vựng, ngữ pháp,… Và tất kĩ đó, khả viết tiếng Anh sinh viên cịn hạn chế dẫn đến tâm lí sợ hãi có mơn viết Thế nhưng, nhận thấy có nghiên cứu tập trung nghiên cứu xoay vấn đề sử dụng điện thoại di động công cụ tạo động lực, hứng thú học viết sinh viên lớp học, có đề cập khái qt mà khơng trọng tâm Vì điểm sáng tạo nghiên cứu tìm hiểu cách chi tiết xoay quanh vấn đề liệu việc sử dụng điện thoại di động có thúc đẩy cảm hứng học môn Viết sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Kết nghiên cứu: Bản câu hỏi khảo sát thực vào học kỳ I năm học 2015 – 2016 số sinh viên học ngành Tiếng Anh – Khoa Ngoại Ngữ - Đại học Mở Tp.HCM thuộc khóa 2012, 2013, 2014 Đã có 135 phiếu khảo sát thu để phân tích Kết cho thấy đa số sinh viên thường xuyên sử dụng thiết bị để hỗ trợ cho việc học môn Viết làm sinh viên cảm thấy có động lực học môn học này; đồng thời kết tìm khó khăn sinh viên thường gặp phải ứng dụng cơng cụ Nhóm nghiên cứu đề cập đến hạn chế đưa đề nghị cụ thể cho nhà trường nghiên cứu sau Đóng góp mặt giáo dục đào tạo khả áp dụng đề tài: Đề tài tìm hiệu việc áp dụng điện thoại di dộng môn học viết nhằm tạo hứng thú học tập cho sinh viên Đơng thời tìm khó khăn sinh viên thường gặp phải ứng dụng cơng cụ vào mơn Viết để tìm phương hướng giải nhằm cao chất lượng giảng dạy học tập mơn Viết tiếng Anh nói riêng việc học Ngoại ngữ nói chung Bài nghiên cứu đề cập hạn chế đưa đề nghị cụ thể cho nhà trường nghiên cứu sau Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): TP.HCM, Ngày 26 tháng 02 năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: NGUYỄN THỊ BÌNH Sinh ngày: 25 tháng 05 năm 1995 Nơi sinh: Eakar – Đắk Lắk Lớp: DH13AV04 Khóa: 2013 Khoa: Ngoại ngữ Địa liên hệ: 19/11 Đường số 7, phường 7, Gò Vấp Điện thoại: 0978602221 Email: ssiw.bikao95@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Ngôn ngữ anh Khoa: Ngoại ngữ Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Ngơn ngữ anh Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích : Khoa: Ngoại ngữ Gị Vấp, Ngày 26 Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) tháng 02 năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Đề tài nghiên cứu môn Nghiên cứu Khoa học (Học kỳ III – Năm học 2014-2015) ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG VÀ VIỆC HỌC VIẾT TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN Hồ Ngọc Bình, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Thị Như Diễm, Nguyễn Thị Ngọc Nhung, sinh viên Khoa Ngoại Ngữ - Đại học Mở Tp.HCM Abstract Teaching and doing is indispensable activities at universities and colleges, and Open University of HCMC is no exception In Faculty of Foreign Languages - Open University of HCMC There are few researches that studied different aspects of English writing: Therefore, this study aims to find out whether the method of using the mobile phone in learning Writing, which helps to motivate students or not The questionnaire survey was conducted at the 1st semester of the academic year 2015 - 2016 to a number of students studying English at Faculty of Foreign Languages - Open University of HCMC and 135 questionare answers were collected to analyse The results showed that the majority of students regularly use this device to assist in learning Writing and this device makes students feel more motivated when learning this subject; moreover,the results also found out some difficulties students met when applying this tool The research group also mentioned the limitations and make specific recommendations for the university as well as all future studies Key words: Academic writing, Mobile – based – learning, learning writing methods, motivating learning writing process, writing skill Tóm tắt Việc giảng dạy môn nghiên cứu khoa học thực đề tài nghiên cứu khoa học hoạt động trường đại học, trường Đại học Mở Tp.HCM không ngoại lệ Ở Khoa Ngoại Ngữ - Đại học Mở Tp.HCM, có vài nghiên cứu tìm hiểu khía cạnh khác việc học viết Tiếng Anh.Vì lẽ đó, nghiên cứu nhằm nghiên cứu liệu điện thoại di động có phải cơng cụ hỗ trợ giúp sinh viên hứng thú với việc học môn Viết Bản câu hỏi khảo sát thực vào học kỳ I năm học 2015 – 2016 số sinh viên học ngành Tiếng Anh – Khoa Ngoại Ngữ - Đại học Mở Tp.HCM 135 phiếu khảo sát thu để phân tích Kết cho thấy đa số sinh viên thường xuyên sử dụng thiết bị để hỗ trợ cho việc học môn Viết làm sinh viên cảm thấy có động lực học môn học này; đồng thời kết tìm khó khăn sinh viên thường gặp phải ứng dụng công cụ Nhóm nghiên cứu đề cập đến hạn chế đưa đề nghị cụ thể cho nhà trường nghiên cứu sau Từ khóa: Lối viết học thuật, học nhờ điện thoại, phương pháp học mơn viết, thúc đẩy q trình học viết, kỹ viết I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong thời kỳ hội nhập ngày nay, tiếng Anh coi ngơn ngữ tồn cầu nhiều nước sử dụng Hiện nay, giới có 1.5 tỷ người nói tiếng Anh số ngày tăng lên (Wikipedia, 2015) Tiếng Anh quan trọng vậy, việc thành thạo bốn kỹ tiếng Anh: Nghe – Nói – Đọc – Viết lại khơng dễ dàng Trong đó, nhiều người học tiếng Anh cho Viết kỹ khó bốn kỹ với kỹ khơng địi hỏi người viết phải có ngữ pháp tốt mà cịn tiêu tốn Câu 16: Từ sử dụng điện thoại di động bạn thấy thích học mơn viết hay khơng? A Có, thích B Có, thích 16% C Khơng có thay đổi 30% 54% Liên quan tới kết câu hỏi số 14 nhiều sinh viên cho không sử dụng điện thoại để tra từ vựng hay tra cứu tài liệu, v.v… sinh viên cảm thấy áp lực áp lực Như vậy, liệu họ có cho việc sử dụng điện thoại cần thiết để hỗ trợ cho viết hay không? (câu 17) Trả lời cho câu hỏi này, 61% (N=81) sinh viên cho việc cần thiết 38.5% (N=52) sinh viên cho cần thiết; người với 1.5% sinh viên nói khơng cần thiết Từ kết trên, thấy, tồn số sinh cho sử dụng thiết bị khơng cần thiết nhìn chung đa số sinh viên đồng tình điện thoại cần thiết cho q trình học Viết họ (Điều khẳng định câu hỏi 3,4,6, từ câu đến câu 12 – lợi ích mà việc sử dụng điện thoại học viết mang lại) Câu 17: Bạn có cho việc sử dụng điện thoại cần thiết để hỗ trợ cho viết bạn khơng? A Có, cần thiết B Có, tương đối cần thiết C Khơng cần thiết Từ giả thiết đặt câu 1,9, 10, nhóm nghiên cứu mong muốn sâu vào tìm hiểu khó khăn mà sinh viên gặp phải để lí giải cho giả thiết từ nắm thực trạng tìm giải pháp cho vấn đề Đó câu hỏi nghiên cứu 3: Câu hỏi nghiên cứu 3: Sinh viên gặp khó khăn ứng dụng điện thoại để học môn viết Tiếng Anh? Để trả lời cho câu hỏi này, nhóm nghiên cứu sử dụng câu hỏi từ 18 đến 20 dạng lựa chọn đáp án Áp dụng điện thoại việc học viết không đơn sử dụng chức điện thoại mà phải biết cách khai thác triệt để cơng có sẵn điện thoại, khó khăn mà sinh viện đề cập đến nhiều hỏi khó khăn thường gặp sử dụng điện thoại gì? (câu 18 – câu hỏi lựa chọn nhiều đáp án), có 88 ý kiến đồng tình họ gặp khó khăn việc tim kiếm nguồn tài liệu, ứng dụng đáng tin cậy điều không dễ việc chọn lọc nguồn tài liệu chất lượng nguồn tài liệu đăng tải mạng, điều địi hỏi phải có kĩ tìm chọn lọc tốt Bên cạnh đó, số khơng biết khai thác triệt để ứng dụng điện thoại, vấn đề 60 sinh viên tham gia khảo sát Ngoài ra, vấn đề quyền số ứng dụng điện thoại yêu cầu trả phí, nhiều nguyên nhân mà nhiều sinh viên gặp phải, gây khó khăn việc học viết thu hẹp hội tiếp cận ứng dụng, phần mềm hữu ích, chất lượng sinh viên Họ khơng biết làm cách để có ứng dụng, phần mềm uy tín để rèn luyện kĩ viết mà khơng nhiều phí để mua nó, có 43 người đồng tình với điều Cịn tồn 38 sinh viên nói họ khơng đủ điều kiện để mua điện thoại di động đa chức Đây nguyên nhân chủ quan tránh khỏi Cũng số liệu cao (N=44) người trả lời số giảng viên không cho phép sử dụng điện thoại lớp học Viết Điều giảng viên lo ngại việc sử dụng điện thoại gây xao nhãng, giảm tập trung sinh viên vào mơn học Qua số liệu phân tích trên, ta thấy rõ sinh viên gặp số khó khăn sử dụng điện thoại di động để cải thiện khả viết tiếng Anh Có thể hiệu mà điện thoại di động mang lại cho sinh viên môn học Viết vấn đề có số giảng viên khơng cho phép sinh viên sử dụng điện thoại lớp Viết (câu hỏi số 18) mà câu hỏi 19, nhiều sinh viên mong muốn giảng viên họ cho phép sử dụng điện thoại lớp học viết (N=132, 97,8%) Tỉ lệ cao, cho thấy sinh viên nhận tính cần thiết thiết bị hỗ trợ việc học Viết Tiếng Anh Việc giáo viên cho phép sử dụng điện thoại lớp học viết (câu 19) ln sinh viên đồng tình với 90 sinh viên (81,8%) mong muốn giảng viên cho phép, khuyến khích họ sử dụng điện thoại mục đích cho việc học viết Mặt khác có số cá nhân khơng quan tâm vấn đề 12,74 (N=14) hay không muốn sử dụng điện thoại học viết 5,5 (N=6) Kết tích cực khẳng định sinh viên ý thức điện thoại công cụ đắc lực giúp họ có động lực tích cực môn học Viết Hơn nữa, số đông sinh viên muốn tìm phương pháp hiệu giúp họ hứng thú học mơn học tốt Có thể thấy động thái tích cực sinh viên nhà trường Câu hỏi số 18 trước đề cập nhiều khó khăn sinh viên gặp phải vấn đề ứng dụng điện thoại để học viết, đó, sinh viên hỏi họ có cần hướng dẫn giáo viên cách sử dụng điện thoại cách hiệu hay không? (câu 20) Hầu hết sinh viên 98.5% (N=133) có mong muốn nhận hướng dẫn giảng viên giảng viên người có nhiều kinh nghiệm hiểu rõ phương pháp công cụ hỗ trợ học môn học Tuy khó khăn khơng xuất phát từ điện thoại di động nhóm nghiên cứu muốn tìm hiểu để nắm khó khăn mà sinh viên gặp phải trình học Viết (mà cụ thể sử dụng điện thoại di động để học) Từ để giúp nhà trường nắm tình hình chung đưa phương án thích hợp để giải khó khăn giúp sinh viên học tốt mơn học nhà trường nâng cao kết thành tích V CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN V.1 Tóm tắt kết nghiên cứu Câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ Sinh viên khoa ngoại ngữ - ngành Tiếng Anh trường Đại học Mở TP.HCM sử dụng điện thoại để học mơn viết Tiếng Anh tóm tắt sau Trong suốt trình học viết, đa số sinh viên thường xuyên sử dụng điện thoại di động, thông qua phần mềm, ứng dụng chức tích hợp sẵn để hỗ trợ cho viết họ với nhiều mục đích khác Nhìn chung đa số sinh viên biết sử dụng hiệu thiết bị nhận thức tầm quan trọng thiết bị để phục vụ đắc lực cho trình viết Bài nghiên cứu khám phá khoảng thời gian trung bình họ sử dụng điện thoại học viết Một điểm hạn chế mà nhóm nghiên cứu tìm số giảng viên không đề cập đến vấn đề nhiều sinh viên mong muốn sử dụng điện thoại để học Viết lớp Việc giảng viên dẫn dắt khích lệ sinh viên sử dụng cơng cụ hỗ trợ cho học tập yếu tố quan trọng giúp sinh viên tin tưởng, hăng hái sôi môn học Câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu việc sử dụng điện thoại công cụ hỗ trợ học viết Tiếng Anh có tạo động lực giúp sinh viên cảm thấy hứng thú hay khơng tóm lại sau.Như nói, mơn Viết mơn học khó, sinh viên khơng nắm vững kĩ q trình viết gặp nhiều khó khăn, dễ gây tâm lý chán nản, bi quan Thế nhưng, nhóm nghiên cứu nhận kết đáng mừng nhờ sử dụng điện thoại mà thái độ học môn Viết lớp nhà sinh viên trở nên tích cực Ngồi ra, tín hiệu vui nhóm nghiên cứu tìm rằng, điện thoại hữu ích hỗ trợ đắc lực cho sinh viên q trình học Viết, nhờ mà kĩ làm họ trau dồi, trình viết họ trở nên ngắn sn sẻ hơn, nhờ mà điểm số tăng lên, u thích dành cho mơn viết nhiều Đây kết mà tất giảng viên, sinh viên nhà trường mong đợi Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn tồn số trường hợp sinh viên gặp khó khăn ứng dụng thiết bị này, bao gồm lí khách quan lí chủ quan mà nhóm nghiên cứu tìm câu hỏi nghiên cứu Câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu 3, “Sinh viên gặp khó khăn ứng dụng điện thoại để học môn viết Tiếng Anh” tóm lại sau Nhóm nghiên cứu tìm hiểu nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên yếu tố khách quan tác động yếu tố chủ quan từ thân sinh viên Từ khó khăn làm rõ câu hỏi này, nhóm nghiên cứu nhận nhiều mong muốn sinh viên đa phần họ mong nhận hướng dẫn từ giảng viên hi vọng giảng viên khuyến khích họ sử dụng điện thoại để học Viết nhằm mang đến kết tốt V.2 Hạn chế Bên cạnh kết khả quan tìm trên, nghiên cứu hạn chế số điểm sau Thứ nhất, yếu tố khách chủ quan mà nhóm nghiên cứu phải thực khảo sát nhiều lần để thu kết xác Thứ hai, nghiên cứu thực quy mơ nhỏ, 170 sinh viên thuộc ba khóa 2012,2013 2014 ngành Tiếng Anh – Khoa Ngoại Ngữ - Trường Đại học Mở Tp.HCM (Khơng khảo sát khóa 2015 khóa bắt đầu học mơn Viết học kì nên chưa có kinh nghiệm trả lời câu hỏi lĩnh vực này) Thời gian thực khảo sát lần hai trùng với kì nghỉ tết thi cuối kỳ nên ảnh hưởng đến quy mô kết nghiên cứu Thêm vào đó, số đối tượng khảo sát trả lời cách qua loa, đại khái, khơng có thống ý kiến câu hỏi, nguyên nhân khiến cho kết nghiên cứu khơng thể phản ánh xác hồn tồn vấn đề mà nhóm nghiên cứu đề Thứ ba, nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng hình thức phát phiếu khảo sát online nên có số vấn đề chưa sâu vào chi tiết, ví dụ giảng viên lại không đề cập tới việc nên sử dụng điện thoại công cụ hỗ trợ cho môn viết lý khơng có điện thoại sinh viên lại cảm thấy khó khăn viết Và hết, lần đầu tiếp cận với môn phương pháp nghiên cứu khoa học, nhóm nghiên cứu cịn thiếu kinh nghiệm nên thiếu sót điều khơng thể tránh khỏi V.3 Lời đề nghị Từ hạn chế đề cập phần trên, nên có nghiên cứu thực với quy mô lớn (về thời gian, đối tượng) đổi phương pháp nghiên cứu chất lượng để đem lại hiệu cao ( kết hợp linh hoạt định lượng định tính) Thêm vào đó, để giải khó khăn sinh viên gặp phải vấn đề sử dụng điện thoại di động vào học môn học này, nhà trường nên tổ chức hội thảo khoa học xoay quanh lợi ích việc sử dụng điện thoại hỗ trợ cho môn Viết giảng viên nên giới thiệu cho sinh viên phương pháp áp dụng thiết bị vào học môn Viết cách hiệu khuyến khích sinh viên sử dụng điện thoại mục đích học Viết để giúp họ cảm thấy hứng thú nhằm cải thiện kết môn học sinh viên nâng cao thành tích nhà trường TÀI LIỆUTHAM KHẢO Al Aamri, Kamla Suleiman, (2011, March) The Use of Mobile Phone in Learning English Language by Sultan Quaboos University Canadian Journal on Scientific & Industrial Research, Vol.2, 151 Alzu'bi, M A., & Sabha, M R (2013) Using Mobile-Based Email For English Foreign Language TOJET: The Turkish Online Journal of Educational Technology, 178-186 Basoglu, E B., & Akdemir, O (2010) A Comparision Of Undergraduate Students’ English Vocabulary Learning: Using Mobile Phones And Flash Cards TOJET: The Turkish Online Journal of Educational Technology, 1-7 Carter, R (2007) Teachers as co-authors: internalizing the writing process Journal of Educational Enquiry, 7(2), 66-82 Retrieved January 31, 2016 from http//www.literacy.unisa.edu.auljee/papers/JEEV017N02/paper5.pdf Nadire Cavus, Dogan Ibrahim (2009, January) m-Learning: An experiment in using SMS to support learning new English language words British Journal Of Educational Technology, 40(1), pages 78–91 Georgiev,T Georgieva,E Smrikarov,A (2004) M-Learning - a New Stage of Е-Learning International Conference on Computer Systems and Technologies Retrieved March 2, 2016 from https://www.researchgate.net/publication/262367952_M-learninga_new_stage_of_e-learning Ho, P V (2013) Các Hoạt Động Dạy Và Học Môn Viết Tại KNN ĐHM TP.HCM, Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Mở TP.HCM, số 3, trang 96-115 Kurt, Lindsay M., "Learning from twenty-first century second language learners: A case study in smartphone use of language learners" (2012) Graduate theses and Dissertations Paper 12669 Language123 (2008, April 7) Retrieved September 21, 2015, from Writing is the most difficult skill: http://language123.blogspot.com/2008/04/writingis-most-difficult-skills.html Shalbag, R A (2014) Close Analysis: an Activity for Using Mobile Phones in Teaching The future of education (pp 392-396) Italy: libreriauniversitaria.it Edizioni Press Suwantarathip, O., & Wiwat, O (2015) Using Mobile - Assisted Exercises To Support Students’ Vocabulary Skill Development TOJET: The Turkish Online Journal of Educational Technology, 163-171 Thornton, P., & Houser, C (2005) Using mobile phones in English education in Japan Journal of Computer Assisted Learning, 21, 217–228 Wikipedia (2015, August 25) Retrieved September 21, 2015, from Tiếng Anh: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Anh Walsh, K (2010, November 21) The Importance of Writing Skills: Online Tools to Encourage Success Retrieved August 25, 2015, from EmergingAdtech: http://www.emergingedtech.com/2010/11/the-importance-ofwriting-skills-online-tools-to-encourage-success/ PHỤ LỤC: CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ ĐỀ TÀI Lớp: Giới tính: Nam/Nữ CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ ĐỀ TÀI: ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG VÀ VIỆC HỌC VIẾT TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN Câu Bạn có sử dụng điện thoại học môn Viết Tiếng Anh không? A B C D Có, thường xuyên Có, thường xuyên Có, không thường xuyên Không, không sử dụng (Trả lời từ câu 18 20) Câu Giảng viên bạn có khuyến khích bạn sử dụng điện thoại để học mơn Viết khơng? B Để tìm nguồn tài liệu tham khảo C Để tra cấu trúc ngữ pháp D Để kiểm tra lỗi tả (Thơng qua chức kiểm tra lỗi tả điện thoại) E Để dịch câu, đoạn văn, văn F Để luyện viết ( Qua phần mềm Microsoft Word, phần mềm ghi chú,…) A Có, khuyến khích G Để tìm đề tài luyện viết B Có, hạn chế H Để chụp lại nguồn tài liệu tìm C Giảng viên không đề cập D Không sử dụng Câu Vì bạn lại sử dụng điện thoại để học mơn Viết Tiếng Anh? (Có thể chọn nhiều đáp án) A Để tra từ vựng I Để trao đổi kinh nghiệm học viết với bạn bè (Ví dụ: Qua mạng xã hội, sms,…) J Để tham khảo ý kiến giảng viên (Qua mạng xã hội, phần mềm nhắn tin,….) Mục đích khác : …………………………………… …………………………………… …………………………………… Câu Bạn thường sử dụng ứng dụng điện thoại để học mơn viết? (Có thể chọn nhiều đáp án) A Từ điển trực tuyến tích hợp sẵn điện thoại B Trình duyệt mạng C Các ứng dụng ghi chú, gõ văn (Microsoft Word,…) D Các ứng dụng học Tiếng Anh E Ứng dụng khác: …………………………………… …………………………………… …………………………………… Câu Khi học viết, bạn thường sử dụng điện thoại khoảng thời gian bao lâu? A Dưới tiếng B Từ 1-2 tiếng C Từ 2-3 t iếng D Trên tiếng Câu Trong lớp, sử dụng điện thoại học viết, bạn có động lực viết khơng? A Có hứng thú B Có, hứng thú C Khơng hứng thú Câu Ở nhà, từ có điện thoại hỗ trợ, bạn có tự giác học mơn viết khơng? A Có, thường xun B Có, thường xun C Khơng có thay đổi Câu Bạn có thấy áp dụng điên thoại để học mơn viết, thời gian viết rút ngắn không? A B C D Có, ngắn nhiều Có, tương đối ngắn Khơng có thay đổi Tốn nhiều thời gian Câu Bạn có thấy có điện thoại hỗ trợ, việc viết bạn trở nên dễ dàng hay khơng? A Có, dễ dàng nhiều B Có, dễ dàng C Khơng có thay đổi Câu 10 Nhờ có điện thoại hỗ trợ, bạn có tìm nguồn tài liệu phong phú cho viết hay khơng? A Có, tìm nhiều B Có, tương đối nhiều C Khơng có thay đổi Câu 11 Nhờ nguồn tài liệu đó, bạn có thêm nhiều ý tưởng để viết khơng? A Có, có thêm nhiều ý tưởng B Có, tương đối nhiều C Khơng có thay đổi Câu 12 Bạn có thấy vốn từ vựng bạn cải thiện sử dụng điện thoại để học viết khơng? A Có, biết thêm nhiều từ B Có, tương đối nhiều C Khơng có thay đổi Câu 13 Khi sử dụng điện thoại để học viết, ngữ pháp bạn có trau dồi thêm khơng? A Có, ngữ pháp nhiều B Có, có cải thiện C Khơng có thay đổi Câu 14 Khi khơng sử dụng điện thoại để học viết, bạn có bị áp lực khơng? A Có, áp lực B Có, áp lực C Khơng có thay đổi Câu 15 Khi sử dụng điện thoại học viết, điểm số môn Viết ban có cải thiện khơng? A Có, cao trước nhiều B Có, có cải thiện C Khơng có thay đổi Câu 16 Từ sử dụng điện thoại để học, bạn có thấy thích học mơn viết khơng? A Có, thích B Có, thích C Khơng có thay đổi Câu 17 Bạn có cho việc sử dụng điện thoại cần thiết để hỗ trợ cho viết bạn khơng? A Có, cần thiết B Có, tương đối cần thiết C Không cần thiết Câu 18 Bạn thường gặp phải khó khăn sử dụng điện thoại để học mơn Viết? (Có thể chọn nhiều đáp án) A Không đủ điều kiện để mua điện thoại đa chức B Một số giảng viên không cho phép sử dụng điện thoại lớp học Viết C Khơng biết cách tìm nguồn tài liệu, ứng dụng đáng tin cậy D Không biết cách khai thác triệt để ứng dụng điện thoại E Một số ứng dụng điện thoại bắt trả phí quyền Khó khăn khác: ………………………………… ………………………………… ………………………………… Câu 19 Bạn có mong muốn giảng viên bạn cho phép sử dụng điện thoại lớp học Viết khơng? A Có B Khơng Câu 20 Bạn có mong muốn giảng viên hướng dẫn cho bạn cách sử dụng điện thoại hiệu để hỗ trợ học mơn viết khơng? A Có B Không ... ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG VÀ VIỆC HỌC VIẾT TIẾNG... đề tài điện thoại di động viện học Viết Tiếng Anh (Các nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu hiệu điện thoại di động việc học ngơn ngữ nói chung) Chính lí trên, nhóm nghiên cứu nảy sinh ý tưởng... khác việc học viết Tiếng Anh. Vì lẽ đó, nghiên cứu nhằm nghiên cứu liệu điện thoại di động có phải cơng cụ hỗ trợ giúp sinh viên hứng thú với việc học môn Viết Bản câu hỏi khảo sát thực vào học