Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đơ Thị Thông Qua Hành Vi Tiêu Dùng B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O TẠ O T R Ư Ờ N G Đ ẠI HỌ C M Ở T P HỒ CH Í M IN H K H O A XÃ H Ộ I H ỌC - C Ô N G T ÁC XÃ H Ộ I - ĐÔ N G N A M Á H Ọ C CƠNG TRÌNH DỰ THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2012 – 2013 TÊN ĐỀ TÀI: “KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH LỐI SỐNG NGƯỜI DÂN ĐÔ THỊ THÔNG QUA HÀNH VI TIÊU DÙNG” GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.S LÂM THỊ ÁNH QUYÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN : HÀ THỊ HIẾU NGUYỄN THỊ PHẤN Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2013 Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đơ Thị Thơng Qua Hành Vi Tiêu Dùng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU A BỐI CẢNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Bối cảnh vấn đề Tổng quan tư liệu Kết luận 10 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 11 Ý nghĩa lý luận 12 Ý nghĩa thực tiễn 13 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 13 Mục tiêu tổng quát 13 Mục tiêu cụ thể 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 Hướng tiếp cận nghiên cứu 14 Các lý thuyết ứng dụng 14 Khung nghiên cứu 18 Các khái niệm 19 Các giả thiết nghiên cứu 21 PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU 22 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu 22 Phương pháp chọn mẫu 22 B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ TỔNG QUAN MẪU NGHIÊN CỨU 23 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 23 Đặc điểm nhân 23 CHƯƠNG II CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG 2.1 Nhóm nhân tố giá trị 26 2.2 Nhóm nhân tố nhu cầu, động 30 Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đơ Thị Thơng Qua Hành Vi Tiêu Dùng CHƯƠNG 3: SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC NHÓM XÃ HỘI TRONG HÀNH VI TIÊU DÙNG 33 3.1 Cách thức chi tiêu 33 3.2 Sự khác biệt hành vi tiêu dùng nhóm xã hội 35 3.2.1 Sự khác biệt yếu tố tác động đến định chi tiêu 35 3.2.2 Sự khác biệt lĩnh vực tiêu dùng 40 3.2.2.1 Tiêu dùng thiết yếu 40 3.2.2.2 Chăm sóc sức khỏe 52 3.2.2.3 Thể thao, vui chơi giải trí 55 3.2.2.4 Giáo dục 62 Tiêu dùng vào dịp tết 64 3.3 CHƯƠNG 4: Tác Động Của Hành Vi Tiêu Dùng Đến Chất Lượng Sống Của Người Dân Đô Thị …………………………………………………………….69 4.1 Tác động việc sử dụng hàng hóa chất lượng đến đời sống người dân đô thị 69 4.2 Đánh giá hành vi tiêu thụ phô trương xã hội 73 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Kiến nghị 79 5.3 Hạn chế chủa đề tài 80 5.4 Hướng nghiên cứu 81 C PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Sách 82 Giáo trình 82 Tạp chí, báo cáo khoa học, luận văn 82 Websites 83 PHỤ LỤC 1: Phiếu thăm dò ý kiến 84 PHỤ LỤC 2: Các bảng đính kèm 93 Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đô Thị Thông Qua Hành Vi Tiêu Dùng LIỆT KÊ BẢNG Bảng 1: Trình độ học vấn thu nhập Bảng 2: Ma trận phân tích nhân tố giá trị Bảng 3: Nhận định giá trị phân theo giới tính, nhóm tuổi nhóm thu nhập Bảng 4: Ma trận phân tích nhân tố nhu cầu, động tiêu dùng Bảng 5: Nhận định nhu cầu động tiêu dùng phân theo giới tính, nhóm tuổi thu nhập Bảng 6: Ma trận phân tích nhân tố “Cách thức chi tiêu” Bảng 7: Cách thức chi tiêu theo giới tính, nhóm tuổi nhóm thu nhập Bảng 8.1: Nhận định “cá nhân tự định” tác động đến định chi tiêu phân theo giới tính, nhóm tuổi thu nhập Bảng 8.2: Nhận định “Tham khảo ý kiến thành viên gia đình” tác động đến định chi tiêu phân theo giới tính, nhóm tuổi thu nhập Bảng 8.3: Nhận định “Tham khảo ý kiến bạn bè, đồng nghiệp” tác động đến định chi tiêu phân theo giới tính, nhóm tuổi thu nhập Bảng 8.4: Nhận định “Theo dõi thông tin phương tiện truyền thông đại chúng” tác động đến định chi tiêu phân theo giới tính, nhóm tuổi thu nhập Bảng 9.1: Địa điểm tiêu dùng sản phẩm thiết yếu theo giới tính Bảng 9.2: Địa điểm tiêu dùng sản phẩm thiết yếu theo nhóm tuổi Bảng 9.3: Địa điểm tiêu dùng sản phẩm thiết yếu theo thu nhập Bảng 10.1: Xu hướng “lựa chọn hàng hóa bền” phân theo nhóm thu nhập Bảng 10.2: Xu hướng “lựa chọn hàng hóa bền” phân theo nhóm tuổi Bảng 10.3: Xu hướng “lựa chọn hàng hóa rẻ” theo nhóm tuổi nhóm thu nhập Bảng 11.1: Xu hướng lựa chọn quần áo, giày dép, mỹ phẩm phân theo nhóm thu nhập Bảng 11.2: Xu hướng lựa chọn quần áo, giày dép, mỹ phẩm phân theo nhóm tuổi Bảng 11.2: Xu hướng lựa chọn quần áo, giày dép, mỹ phẩm theo nhóm thu nhập (tiếp theo) Bảng 11.3: Xu hướng lựa chọn quần áo, giày dép, mỹ phẩm phân theo nhóm tuổi Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đơ Thị Thơng Qua Hành Vi Tiêu Dùng (tiếp theo) Bảng 12: Lựa chọn nguồn gốc xuất xứ sản phẩm theo nhóm thu nhập Bảng 13: Sự khác biệt hình thức khám chữa bệnh theo nhóm thu nhập Bảng 14: Khoảng thời gian tham gia khám sức khỏe định kỳ theo nhóm thu nhập Bảng 15: Các hoạt động chi tiêu thời gian nhàn rỗi theo nhóm thu nhập Bảng 16: Các hoạt động chi tiêu vào dịp cuối tuần theo nhóm thu nhập Bảng 17: Địa điểm thường lựa chọn ăn bên ngồi theo nhóm thu nhập Bảng 18: Địa điểm thường lựa chọn du lịch, dã ngoại theo nhóm thu nhập Bảng 19: Các mơn thể thao theo nhóm thu nhập Bảng 20: Việc tham gia khóa học theo nhóm tuổi, nhóm thu nhập Bảng 21: Việc lựa chọn khóa đào tạo theo nhóm tuổi, nhóm thu nhập Bảng 22: Hành vi tiêu dùng vào dịp tết phân theo nhóm thu nhập Bảng 23: Ma trận phân tích nhân tố cách thức tiêu dùng vào dịp tết Bảng 24 : Nhận định cách thức tiêu dùng vào dịp tết phân theo giới tính, nhóm tuổi nhóm thu nhập Bảng 25 : Đánh giá chất lượng hàng hóa Trung Quốc phân theo nhóm thu nhập Bảng 26 : Đánh giá chất lượng hàng hóa Trung Quốc phân theo nhóm thu nhập (tiếp theo) Bảng 27 : Ma trận phân tích nhân tố cách thức tiêu dùng hàng hóa nhiễm bẩn Bảng 28 : Nhận định cách thức tiêu dùng hàng hóa nhiểm bẩn phân theo giới tính, nhóm tuổi nhóm thu nhập Bảng 29: Ma trận phân tích nhân tố đánh giá hành vi tiêu thụ phô trương xã hội Bảng 30: Đánh giá hành vi tiêu thụ phô trương xã hội phân theo giới tính, nhóm tuổi nhóm thu nhập Bảng 31: Đánh giá hành vi tiêu thụ phô trương phân theo nhóm nhân tố giá trị, nhóm nhân tố nhu cầu động tiêu dùng nhóm nhân tố cách thức chi tiêu Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đơ Thị Thơng Qua Hành Vi Tiêu Dùng LIỆT KÊ BIỂU Biểu đồ 1: Nhóm tuổi Biểu đồ 2: Nhóm nghề nghiệp Biểu đồ 3: Những giá trị đề cao sống Biểu đồ 4: Khám sức khỏe định kỳ theo nhóm tuổi Biểu đồ 5: Khám sức khỏe định kỳ theo thu nhập Biểu đồ 6: Địa điểm thường lựa chọn du lịch, dã ngoại Biểu đồ 7: Các môn thể thao theo nhóm thu nhập Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đơ Thị Thơng Qua Hành Vi Tiêu Dùng A PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Bối cảnh vấn đề nghiên cứu Bối cảnh vấn đề Bắt đầu năm 1986, Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, phát triển sản xuất hàng hóa, mở rộng giao thương với nước khu vực, đời sống kinh tế - xã hội người dân bước cải thiện nâng cao, đem lại cải thiện điều kiện làm việc, điều kiện sống, đồng thời tạo điều kiện để nâng cao vị xã hội, thay đổi tư duy, hành vi dẫn đến thay đổi lối sống người dân Để đáp ứng nhu cầu cho người dân đặc biệt tiêu dùng, phát triển trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện ích mọc lên ngày nhiều, với mục tiêu phục vụ nhu cầu mua sắm, ăn uống, may mặc v.v Đồng thời, với mức sống ngày gia tăng, nhu cầu chăm sóc sức khỏe, học tập, khẳng định thân quan tâm đầu tư mức Hiện nay, trung tâm giáo dục, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ vui chơi giải trí ngày đa dạng tạo điều kiện cho người có nhiều hội tiếp cận lựa chọn khác Ở khu vực đô thị thành phố Hồ Chí Minh, khoảng cách giàu nghèo ngày gia tăng, thể rõ thu nhập, mức sống tiêu dùng người dân Những người giàu thường sống tập trung khu vực trung tâm thành phố hay khu đô thị mới, họ nhà đắt tiền, có nhiều hội tiếp cận với dịch vụ giáo dục, y tế v.v Mặc khác, người nghèo (nghèo đô thị) thường dân nhập cư, nguồn sống chủ yếu dựa vào sức lao động, sống thường bấp bênh cơng việc khơng ổn định thiếu trình độ chun mơn kỹ thuật, sống tập trung vùng ven, khu nhà ổ chuột, thường khơng có khả tiếp cận với dịch vụ an sinh xã hội, chăm sóc sức khỏe, sống ln thiếu thốn khó khăn Thực tế cho thấy chênh lệch giàu nghèo qua thu nhập, mức sống tiêu dùng tất yếu kinh tế thị trường, chênh lệch giàu nghèo phản ánh bất bình đẳng xã hội ngày tăng Ở góc độ đó, nguyên nhân đào sâu thêm mâu thuẫn giai tầng xã hội Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đô Thị Thông Qua Hành Vi Tiêu Dùng 1.2 Tổng quan tư liệu Điểm qua cơng trình nghiên khác biệt giai cấp, tầng lớp xã hội lĩnh vực tiêu dùng, trước hết phải kể đến tác giả Ernst Engel, nhà kinh tế học sinh trưởng vùng Saxe Năm 1857, ông công bố viết mối liên hệ thu nhập cấu ngân sách, dựa việc nghiên cứu 153 gia đình Bỉ, xác lập nhiều nguyên lý tiếng với tên gọi “các quy luật Engel”: Khi thu nhập tăng tỷ phần dành cho lương thực giảm; Tỷ phần thu nhập dành cho áo quần, nhà chi phí liên quan đến nhà có mối tương quan tỷ lệ thuận với thu nhập; Tỷ lệ chi tiêu khác (tức chi tiêu dành cho giải trí, văn hóa thứ không thuộc loại nhu cầu thiết yếu thực phẩm, áo quần chổ ở) tăng nhanh thu nhập Theo Engel, cấu chi tiêu có tương quan với nguyên nhân nhất: mức ngân sách gia đình Các khoảng chi tiêu quy chiếu nhu cầu bản, nằm xã hội hóa, việc xã hội hóa can dự đạt đến ngưỡng thu nhập đó, nhu cầu thiết yếu thỏa mãn Tuy nhiên Maurice Halbwachs phản bác kết nghiên cứu Engel [Baudelot Establet, 1994] Sử dụng điều tra tiến hành Đức năm 1909, ông dựng lên so sánh khác biệt cấu chi tiêu cơng nhân nhân viên có mức ngân sách gia đình nhau, hiệu ứng việc gia tăng thu nhập ngân sách hai tầng lớp Các liệu phủ nhận quy luật Engel làm chúng phức tạp hơn: - Trước tiên, tỷ lệ chi tiêu cho lương thực giảm thu nhập gia tăng, điều phù hợp với quy luật Engel, ta quan sát tỷ lệ cao công nhân: công nhân giàu chi tiêu cho lương thực nhiều đáng kể so với nhân viên “nghèo”; - Ngược lại với công nhân, thu nhập tăng, nhân viên không thay đổi tỷ lệ chi tiêu dành cho quần áo; - Đối với nhà hai tầng lớp có cấu ngược nhau: thu nhập tăng, công nhân dành tỷ lệ chi tiêu thấp, lúc nhân viên chi tiêu nhiều cho khoản này; Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đơ Thị Thơng Qua Hành Vi Tiêu Dùng - Đối với hai nhóm khoản chi tiêu khác tăng, nhân viên cho dù mức thu nhập cao hay thấp dành tỷ lệ cao so với công nhân Tóm lại, cơng nhân phần thu nhập gia tăng dùng để cải thiện mức tiêu dùng chăm chút bề ngồi Cịn nhân viên mức chi tiêu cho tiêu dùng (so với công nhân) cho phép dôi phần dành cho tiện nghi chổ giải trí Theo Halbwachs, cách thức tiêu dùng gắn liền với cách thức hội nhập vào đời sống xã hội Cơ cấu chi tiêu cơng nhân giải thích “nhu cầu xã hội” công nhân lao động nhà máy làm tính người Khả giao tiếp xã hội công nhân chủ yếu diễn chốn công cộng, bên ngồi nhà ở, điều khuyến khích việc chăm sóc ngoại hình thân giải thích tỷ phần quan trọng dành cho quần áo ngân sách Ngược lại, nhân viên thu với sống gia đình nhiều hơn, quan tâm nhiều đến tiện nghi nội thất Minh chứng cho thấy giới bình dân, kể người nghèo nhất, lối sống nhu cầu vật chất định Nếu nguồn gốc giai cấp xã hội nằm vị trí họ hệ thống sản xuất lúc tiêu dùng, nguồn gốc thể [Halbwachs, 1913] (Damien de Blic – Jeanne Lazarus, 2009, trang 153-156) Tại Việt Nam, theo Đỗ Thiên Kính, thơng qua điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 2002-2008, phân tầng xã hội thể khía cạnh: học vấn, thu nhập uy tín nghề nghiệp Trong học vấn đo lường thông qua số năm học; thu nhập đo lường thông qua số chi tiêu số chi tiêu liên quan đến thu nhập; uy tín nghề nghiệp xã hội đánh giá qua tầng lớp xã hội theo ý kiến chủ quan người dân Kết cho thấy đa số người có tầng lớp, địa vị xã thường có mức chi tiêu cao, họ thường thể địa vị xã hội thân thông qua sản phẩm tiêu dùng, chứng tỏ người có vị xã hội Chính điều tạo khoảng cách phân tầng xã hội ngày lớp, điều đánh giá qua mức tiêu dùng: người giàu họ thường đầu tư mua mặc hàng cao cấp, chất lượng cịn người nghèo tìm mua mặc hàng giảm giá, hàng cao cấp xem hàng xa xỉ người nghèo Vì Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đô Thị Thông Qua Hành Vi Tiêu Dùng người giàu giàu người nghèo nghèo (Đổ Thiên Kính, Hệ thống phân tầng xã hội qua điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 2002- 2008, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội, 2012, trang 45, 46) Liên quan đến phân tầng xã hội lĩnh vực tiêu dùng, Trịnh Duy Luân phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo góp phần tạo đa dạng hình mẫu lối sống, đáng lưu ý phát triển hình mẫu lối sống tiêu dùng Sư xa hoa lãng phí phận dân cư giả có ảnh hưởng xấu đến nhóm dân cư khác Đặc biệt, phận số gia đình phát lên “sau đêm” sử dụng đồng tiền theo lối buông thả, bất chấp chuẩn mực, giá trị đạo đức, nêu gương xấu cho lớp thiếu niên, nguồn gốc tệ nạn xã hội phạm tội tình hình Và nhà giàu triệu phú lên tiêu xài hoang phí cách bệnh hoạn người nghèo, kẻ bị bần hóa cảm thấy học chẳng có để hành động không xã hội mong đợi Ở hai cực phân hóa chứa đựng nguy tiềm tàng gây bất ổn mặt xã hội (Trịnh Duy Luân, “Sự phân tầng xã hội trình phát triển kinh tế theo chế thị trường”, trích hội thảo Những tác động tiêu cực kinh tế thị trường, Hà Nội, 26-27/5/1998) Trong lĩnh vực tiêu dùng, thụ hưởng y tế, tác giả Trần Hữu Quang viết “Càng nghèo, chi phí y tế gánh nặng” (Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 16-72009, trang 45-47) "Chênh lệch thụ hưởng bảo hiểm y tế" (Thời báo Kinh tế Sài Gịn, 23-7-2009, trang 46-47) phân tích, thành phố Hồ Chí Minh chi phí chữa bệnh hộ nghèo chiếm nhiều ngân sách gia đình so với hộ giàu Tỷ lệ người nghèo bị bệnh không cao người giàu, tỷ lệ hộ có người bệnh nặng nhóm nghèo lại cao nhóm giàu, đáng lưu ý hơn, chi phí chữa bệnh hộ nghèo chiếm tỷ trọng ngân sách gia đình nặng nề so với hộ giàu Mức chi phí bình qn cho người phải điều trị nơi nhóm hộ nghèo vòng 12 tháng (trước thời điểm điều tra) 2,01 triệu đồng, cịn nơi nhóm hộ giàu 4,04 triệu Nếu tính riêng số bệnh nhân điều trị nội trú (tức phải nằm bệnh viện), mức chi phí bình qn 6,52 triệu/người/năm, bệnh nhân thuộc nhóm hộ nghèo 4,71 triệu, cịn nơi nhóm giàu 9,18 triệu Do khả tài eo hẹp, chi phí chạy chữa bệnh tật nơi gia đình nghèo tất nhiên thấp so với Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đô Thị Thông Qua Hành Vi Tiêu Dùng Câu Theo anh/ chị “Hạnh phúc ……….” (1.Rất đồng ý 5.Rất không đồng ý) Mức độ Nhận định Có sức khỏe tốt Được sống yên vui, hòa thuận với người thân gia đình Có sống đầy đủ, sung túc Được người yêu mến, quý trọng Được làm công việc u thích Có điều kiện phát triển lực, khả sáng tạo Có địa vị xã hội cao Khơng phải làm việc, tự vui chơi Có thật nhiều tiền, nhiều cải Phần B: Hành vi tiêu dùng Câu Anh/Chị cho biết mục đích chi tiêu Anh/Chị Trong chi tiêu Anh/chị thường:(1.Rất đồng ý 5.Rất không đồng ý) Mức độ Nhận định Chỉ tập trung chi cho khoản ăn uống, khoản khác thường không quan tâm Chi cho chăm sóc sức khỏe ưu tiên hàng đầu Tiết kiệm, đầu tư cho nhà quan trọng an cư lạc nghiệp Chi để làm đẹp thân (trang phục: quần áo, giầy dép, trang sức vv ) Chi cho mốt, theo trào lưu để chứng tỏ người biết ăn chơi, sành điệu trước mặt người khác Mua sắm đồ dùng đắt tiền để chứng tỏ người giàu có Để vui chơi, giải trí bạn bè, đồng nghiệp Tập trung chi cho trang phục, xe cộ… để người tôn trọng Tập trung chi cho đầu tư vào học tập 84 Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đô Thị Thông Qua Hành Vi Tiêu Dùng Câu Mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến định chi tiêu anh/chị: (1.Rất thường xuyên 5.Rất không thường xuyên) Mức độ 5 Nhận định Cá nhân tự định Tham khảo ý kiến thành viên gia đình Tham khảo ý kiến bạn bè, đồng nghiệp Theo dõi tin tức sản phẩm phương tiện truyền thông đại chúng (báo, đài, tivi …) Câu 10 Anh/chị cho biết cách thức chi tiêu Anh/Chị: (1.Rất thường xuyên 5.Rất không thường xuyên) Mức độ Nhận định Trước mua đồ ln cân nhắc suy nghĩ kỹ Ln phải tính tốn cho phù hợp túi tiền “khéo ăn no, khéo co ấm” Buộc phải mua sản phẩm cần thiết mà khơng có lựa chọn (chất lượng, mẫu mã, thương hiệu…) Lập sổ sách chi tiêu theo dõi thường xun mức chi tiêu Khi có tiền tiêu xài thoải mái Chi theo ham muốn, sở thích sẵn sàng bỏ số tiền lớn để mua sắm mà khơng đắn đo, suy nghĩ Có thể mua thứ mà thật không cần Chỉ mua vật dụng đáp ứng nhu cầu sử dụng thật Phải hào phóng chi tiêu để khơng thua bạn bè Kiếm tiền khó khăn nên phải tiết kiệm Hạn chế mua mặt hàng có giá cao Cập nhật chương trình khuyến để mua hàng 85 Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đơ Thị Thông Qua Hành Vi Tiêu Dùng Câu 11 Khi mua hàng, Anh/Chị thường lựa chọn sản phẩm với đặc điểm nào: Rất quan Quan Bình Khơng Rất không trọng trọng thường quan trọng quan trọng Chọn hàng hoá bền Chọn hàng hoá giá rẻ Chọn hàng hố đắt tiền có chất lượng cao Chọn hàng hoá đắt tiền mẫu mã Câu 12 Trong tháng vừa qua, anh/chị thường chi tiêu cho khoản sau đây: (lựa chọn tối đa khoản chi tiêu thường xuyên nhất) Lương thực, thực phẩm 1 Quần áo, giầy dép, mỹ phẩm vv 2 Phương tiện lại (xăng dầu…) 3 Học tập (ngoại ngữ, vi tính, học nghề vv….) 4 Mua sách báo, tạp chí 5 Vui chơi, giải trí (du lịch, triển lãm ) 6 Gặp gỡ bà con, bạn bè 7 Trang trí nội thất nhà 8 Thể dục, thể thao 9 Chăm sóc sức khỏe 10 Khác (ghi cụ thể)…………………………………………… Tiêu dùng thiết yếu Câu 13 Những địa điểm anh/chị thường lựa chọn chi tiêu vào lĩnh vực tiêu dùng sau: (có thể chọn tối đa phương án theo mức độ thường xuyên nhất) Địa điểm Ch Siêu Cửa hàng, Trung tâm Hàng rong ợ thị shop thời thương mại Lĩnh vực tiêu dùng trang đường Thực phẩm (gạo, thịt, rau…) Quần áo, giày dép Sản phẩm chăm sóc sắc đẹp 86 Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đô Thị Thông Qua Hành Vi Tiêu Dùng Câu 14 Khi lựa chọn giày dép, quần áo, mỹ phẩm vv anh chị có đồng ý với nhận định sau: (1.Rất đồng ý 5.Rất không đồng ý) Mức độ Nhận định Nhãn hiệu quan tâm hàng đầu Kiểu dáng, màu sắc phải hợp thời trang Giá không quan trọng, miễn thích Có quần áo, giày dép… đủ mặc tốt Giá rẻ quan tâm hàng đầu Chất lượng ưu tiên hàng đầu Câu 15 Khi lựa chọn sản phẩm thiết yếu cho sống ngày (lương thực, thực phẩm, quần áo, mỹ phẩm vv ) anh/chị thường lựa chọn sản phẩm có xuất xứ: (có thể chọn tối đa đáp án có mức độ thường xuyên nhất) Việt Nam 1 Trung Quốc 2 Nhật Bản 3 Hàn Quốc 4 Thái Lan 5 Mỹ 6 Đức 7 Anh 8 Khác (ghi cụ thể) Câu 16 Trong thời gian gần đây, phương tiện thông tin đại chúng (như báo, đài, tivi) thường đề cập đến chất lượng mặt hàng có xuất xứ từ Trung Quốc (chứa chất hố học…), anh/chị có đồng ý với nhận định sau: (1.Rất đồng ý 5.Rất không đồng ý) Mức độ Nhận định 1.Hàng Trung Quốc chất lượng độc hại 2.Tuy biết hàng hóa Trung Quốc độc hại giá rẻ nên sử dụng 3.Khơng dùng hàng Trung Quốc chẳng có hàng khác dùng 4.Không dùng hàng Trung Quốc 5.Tẩy chay hàng Trung Quốc, ưu tiên sử dụng hàng Việt Nam 87 Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đô Thị Thông Qua Hành Vi Tiêu Dùng Y tế, chăm sóc sức khỏe Câu 17 Khi có vấn đề sức khỏe anh chị thường: (có thể chọn tối đa phương án) Đến bệnh viện phòng khám tư để kiểm tra điều trị theo hướng dẫn bác sĩ (khám dịch vụ) 1 Đến bệnh viện (khám bảo hiểm y tế) 2 Đến bệnh viện (khám bảo hiểm y tế dịch vụ) 3 Đến quầy thuốc tây mua thuốc uống 4 Tự điều trị theo phương pháp dân gian 5 Khơng làm cả, để tự hết 6 Khác (ghi cụ thể)…………………………………………………………… [Nếu có tham gia khám sức khỏe định kỳ] Câu 18 Khoảng thời gian anh chị tham gia khám sức khỏe định kỳ tháng/1lần 1 năm/1lần 2 năm/1lần 3 năm/1 lần 4 Trên năm 5 [Nếu có sử dụng bảo hiểm y tế] Câu 19 Anh/chị thấy dịch vụ chăm sóc sức khỏe đối tượng có bảo hiểm y tế nào? (1) đồng ý (5)rất không đồng ý Mức độ Nhận định Nhiệt tình, chu đáo Khơng nhiệt tình Có thái độ khơng quan tâm Thờ Thể thao, giải trí Câu 20 Ngồi thời gian học tập làm việc anh/chị thường: (có thể chọn nhiều đáp án) Tham gia khóa đào tạo, lớp học 1 Đọc sách, báo, tạp chí 2 Nghe nhạc, xem tivi, chơi game 3 Thăm hỏi bà con, bạn bè 4 Chơi thể thao 5 Đi du lịch 6 Tham gia hoạt động xã hội 7 Khác (ghi cụ thể)…………………………………………………… 88 Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đơ Thị Thơng Qua Hành Vi Tiêu Dùng Câu 21 Vào dịp cuối tuần ngày nghỉ lễ anh chị thường: (Có thể chọn nhiều đáp án) Đi ăn bên 1 chuyển đến câu 21 Di du lịch, dã ngoại 2 chuyển đến câu 22 Chơi thể thao 3 chuyển đến câu 23 Gặp gỡ bạn bè, người thân 4 Tổ chức nấu ăn nhà 5 Khác (ghi cụ thể)………………………………………………… [Nếu ăn bên ngoài] Câu 22 Anh/chị thường lựa chọn cửa hàng, nhà hàng: (có thể chọn nhiều phương án) Sang trọng 1 Thức ăn ngon, phục vụ chu đáo 2 Nhà hàng bình dân 3 Các quán ăn bên đường 4 Khác (ghi cụ thể) [Nếu du lịch, dã ngoại] Câu 23 Anh/chị thường du lịch, dã ngoại địa điểm: (Chọn phương án thường xuyên nhất) Các khu vui chơi, giải trí thành phố 1 Các khu du lịch tỉnh thành 2 Đi nước ngồi 3 [Nếu có chơi thể thao] Câu 24 Anh/ chị thường chơi môn thể thao (Có thể chọn tối đa phương án thường xuyên nhất) Bóng đá 1 Tennic 2 Golf 3 Cầu lơng 4 Thể hình 5 Khiêu vũ 6 Yoga 7 Khác (ghi cụ thể)………… Giáo dục Câu 25 Hiện anh/chị có tham gia khóa học (đào tạo, nâng cao tay nghề, kỹ năng, ngoại ngữ, vi tính vv…) khơng? Có 1 chuyển đến câu 26 Khơng 2 89 Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đô Thị Thông Qua Hành Vi Tiêu Dùng Câu 26 Anh/chị tham gia khóa đào tạo: (có thể chọn nhiều phương án) Tay nghề, phục vụ cho cơng việc 1 Các khóa học kỹ mềm (giao tiếp, quản lý thời gian vv ) 2 Học ngoại ngữ 3 Học vi tính 4 Học nấu ăn, cắm hoa 5 Khác (ghi cụ thể)…………………………………………………… Câu 27 Anh/chị thường lựa chon học tập tại: Các trung tâm uy tín, chất lượng 1 Các trung tâm có cước phí rẻ 2 Tiêu dùng dịp tết Câu 28 Vào dịp tết anh/chị thường chi tiêu: Có Khơng 1.Mua sắm quần áo, giầy dép 2.Nâng cấp sữa chữa nhà 3.Trang trí, sắm trang thiết bị nhà 4.Đồ ăn, thức uống 5.Quà tặng cho bạn bè, người thân 6.Tiền lì xì 7.Đi du lịch 8.Về quê Câu 29 Anh/chị đánh nhận định sau đây: (1.Rất đồng ý 5.Rất không đồng ý) Mức độ Nhận định 1.Tết dịp để sắm quần áo, giày dép mới, đẹp 2.Tết dịp để vui chơi, du lịch 3.Tết ngày thường lúc tơi mua sắm quần áo, giày dép 4.Nhà cửa phải trang trí thật đẹp để đón khách 5.Tặng quà tết quan trọng, để giữ gìn mối quan hệ 6.Vào dịp tết mong có đủ tiền để quê thăm gia đình 7.Tơi phải dành phần lớn thu nhập, tiền thưởng tết để ni gia đình 90 Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đơ Thị Thơng Qua Hành Vi Tiêu Dùng Phần C: Những tác động đến đời sống người tiêu dùng Câu 30 Trong thời gian gần đây, trước thực trạng loại thực phẩm bữa ăn ngày bị nhiễm độc thịt heo siêu nạt, trứng gà giả, rau củ bị phun thuốc trừ sâu liều lượng vv anh/chị nhận định quan điểm sau: (1.Rất đồng ý 5.Rất không đồng ý) 1.Tuy thực phẩm bị nhiễm chất độc hại ăn khơng 2.Ảnh hưởng đến sức khỏe, dễ mắc loại bệnh nguy hiểm 3.Khơng thể phân biệt hàng có chất lượng chất lượng nên buộc phải mua 4.Hạn chế sử dụng loại thực phẩm bán ngồi chợ, hàng rong khơng rõ nguồn gốc 5.Ln tìm hiểu sử dụng loại thực phẩm có xuất xứ rõ ràng Câu 31 Khi chứng kiến hành vi tiêu dùng số nhóm người đại gia, người mẫu vv… (về việc dùng hàng hiệu, siêu xe hơi, đám cưới tiền tỷ thời gian gần đây) anh/chị nhận định quan điểm sau: (1.Rất đồng ý 5.Rất không đồng ý) 1.Họ có tiền họ có quyền chi tiêu theo sở thích 2.Xài sang khơng có đáng trách miễn đồng tiền họ kiếm đồng tiền chân 3.Những người giàu có thích khoe thường người khơng có trách nhiệm xã hội 4.Khơng nên tiêu xài q hoang phí xã hội nhiều người nghèo 91 Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đơ Thị Thơng Qua Hành Vi Tiêu Dùng Phụ lục 2: Các bảng đính kèm Bảng 1: Nơi sinh sống Đơn vị: % N Trung tâm thành phố 153 Vùng ven 127 Tổng 280 Nguồn: Kết khảo sát tháng 10/2012 Bảng 2: Phân theo nhóm tuổi Đơn vị: % N Từ 18 đến 35 tuổi 182 Từ 35 đến 45 tuổi 65 Trên 45 tuổi 33 Tổng 280 Nguồn: Kết khảo sát tháng 10/2012 Bảng 3: Trình độ học vấn N Cấp Cấp 62 Cấp 33 Trung cấp 15 Cao đẳng – Đại học 127 Sau đại học 38 Tổng 280 Nguồn: Kết khảo sát tháng 10/2012 Bảng 4: Nghề nghiệp Đơn vị: % N Nhân viên văn phịng 95 Cơng nhân viên 32 Kỹ sư 48 Nhóm nghề bậc cao 35 Cơng nhân 70 Tổng 280 Nguồn: Kết khảo sát tháng 10/2012 % 54.6 45.4 100.0 % 65.0 23.2 11.8 100.0 Đơn vị: % % 1.8 22.1 11.8 5.4 45.4 13.6 100.0 % 33.9 11.4 17.1 12.5 25.0 100.0 92 Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đơ Thị Thông Qua Hành Vi Tiêu Dùng Bảng 5: Thành phố lớn lên phân theo nhóm thu nhập Đơn vị: % Dưới triệu Quê quán Tổng Tp HCM Tỉnh thành khác Thu nhập Từ triệu Trên 10 đến 10 triệu đến triệu 15 triệu 17.1 37.1 82.9 62.9 100.0 100.0 (N=70) (N=70) 2.9 97.1 100.0 (N=70) Nguồn: Kết khảo sát tháng 10/2012 Bảng 6: Những giá trị đề cao sống Giá trị Điểm trung bình Được sống yên vui, hòa thuận với 1.31 người thân gia đình Có sức khỏe tốt 1.41 Được người yêu mến, quý trọng 1.49 Có sống đầy đủ, sung túc 1.60 Được làm cơng việc u thích 1.71 Có điều kiện phát triển lực, 1.91 khả sáng tạo Có địa vị xã hội 2.54 Có thật nhiều tiền, cải 2.84 Không phải làm việc, tự vui chơi 3.99 (1= Rất đồng ý 5= không đồng ý) Nguồn: Kết khảo sát tháng 10/2012 Trên 15 triệu 64.3 35.7 100.0 (N=70) 93 Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đơ Thị Thông Qua Hành Vi Tiêu Dùng Bảng 7: Điểm trung bình cộng dồn nhóm nhân tố giá trị Nhóm nhân tố giá trị Giới tính Nam Nữ Điểm trung bình cộng dồn Nhóm tuổi Thu nhập Từ 18 Trên Trên Dưới Từ Trên đến 30 đến 45 triệu 10 dưới triệu đến triệu 30 45 10 đến triệu 15 triệu 5.291 4.261 5.060 6.300 5.114 4.285 4.400 8.457 8.028 4.271 4.441 Nhân tố 4.943 5.10 9.560 8.923 9.212 10.90 9.10 Nhân tố 9.500 9.24 2 4.335 4.061 5.454 4.542 4.328 Nhân tố 4.692 4.11 (1.Rất thường xuyên Rất không thường xuyên) Nguồn: Kết khảo sát tháng 10/2012 Nhóm nhân tố 1: Giá trị khả phát triển lực thân Nhóm nhân tố 2: Giá trị vị lợi Nhóm nhân tố 3: Giá trị sinh Trên 15 triệu Bảng 8: Điểm trung bình cộng dồn nhóm nhân tố nhu cầu, động Nhóm nhân tố Giới tính nhu câu, Nam Nữ động Điểm trung bình cộng dồn Nhóm tuổi Thu nhập Từ 18 Trên Trên Dưới Từ Trên đến 30 đến 45 triệu 10 dưới triệu đến triệu 30 45 10 đến triệu 15 triệu 12.016 11.738 10.03 12.20 11.82 11.81 7.758 8.184 7.909 8.385 7.271 7.80 Trên 15 triệu 11.02 Nhân tố 11.78 11.6 7.95 8.042 Nhân tố 7.80 6.956 6.661 7.424 6.671 6.771 7.042 7.286 Nhân tố 7.721 6.16 (1.Rất thường xuyên Rất không thường xuyên) Nguồn: Kết khảo sát tháng 10/2012 Nhóm nhân tố 1: Động tiêu dùng hướng đến tôn trọng tự thể thân Nhóm nhân tố 2: Động tiêu dùng hướng đến phát triển thân Nhóm nhân tố 3: Động tiêu dùng hướng đến nhu cầu bản, an tồn 94 Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đô Thị Thông Qua Hành Vi Tiêu Dùng Bảng 9: Điểm trung bình cộng dồn nhóm nhân tố cách thức tiêu dùng Nhóm nhân tố cách thức tiêu dùng Giới tính Nam Nữ Điểm trung bình cộng dồn Nhóm tuổi Thu nhập Từ 18 Trên Trên Dưới Từ Trên đến 30 45 triệu 10 đến triệu đến triệu 30 10 đến 45 triệu 15 triệu 13.72 15.13 17.60 12.38 13.58 14.78 6 5 15.60 15.84 13.78 16.82 15.28 15.31 6.076 6.184 5.727 8.814 6.257 6.00 Nhân tố 14.33 14.68 5 Nhân tố 15.37 15.52 1 Nhân tố 6.114 6.007 (1.Rất thường xuyên Rất không thường xuyên) Nguồn: Kết khảo sát tháng 10/2012 Nhóm nhân tố 1: Hành vi tiêu dùng có kế hoạch, hợp lý Nhóm nhân tố 2: Hành vi tiệu dùng phơ trương Nhóm nhân tố 3: hành vi tiêu dùng khơng có lựa chọn Bảng 10: Sự khác biệt nhóm tuổi khoảng thời gian tham gia khám sức khỏe định kỳ Đơn vị: % Nhóm tuổi Từ 18 đến Trên 30 đến Trên 45 30 45 tháng /1 lần 33.6 44.4 46.7 năm /1 lần 42.8 54.0 33.3 năm /1 lần 16.4 1.6 16.7 Trên năm /1 lần 7.2 3.3 Tổng 100.0 100.0 100.0 (N=152) (N=63) (N=30) χ = 22.457; df = 6; p=0.008 Nguồn: Kết khảo sát tháng 10/2012 Trên 15 triệu 17.28 14.35 6.17 95 Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đô Thị Thông Qua Hành Vi Tiêu Dùng Bảng 11: Điểm trung bình cộng dồn nhóm nhân tố cách thức tiêu dùng vào dịp tết Nhóm nhân tố Giới tính Nam Nữ Điểm trung bình cộng dồn Nhóm tuổi Thu nhập Từ 18 Trên Trên Dưới Từ Trên đến 30 đến 45 triệu 10 dưới triệu đến triệu 30 45 10 đến triệu 15 triệu 4.819 5.754 6.303 3.657 4.929 4.857 Nhân tố 5.171 5.25 6.670 6.939 9.879 Nhân tố 6.671 6.84 (1.Rất thường xuyên Rất không thường xuyên 7.014 7.014 7.343 Trên 15 triệu 6.40 4.657 Nhóm nhân tố 1: Tiêu dùng tiết kiệm vào dịp tết Nhóm nhân tố 2: Tiêu dùng thoải mái, hào phóng vào dịp tết Bảng 12: Điểm trung bình cộng dồn nhóm nhân tố cách thức chi tiêu hàng hóa nhiễm bẩn Nhóm nhân tố Giới tính Nam Nữ Điểm trung bình cộng dồn Nhóm tuổi Thu nhập Từ 18 Trên Trên Dưới Từ Trên đến 30 đến 45 triệu 10 dưới triệu đến triệu 30 45 10 đến triệu 15 triệu 5.092 6.00 9.185 Nhân tố 6.243 6.479 6.879 6.876 6.363 4.171 Nhân tố 6.386 6.071 5.972 (1.Rất thường xuyên Rất không thường xuyên) Trên 15 triệu 5.671 5.471 5.114 6.928 6.785 7.029 Nhóm nhân tố 1: Cân nhắc, lựa chọn Nhóm nhân tố 1: Khơng có lựa chọn 96 Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đơ Thị Thông Qua Hành Vi Tiêu Dùng Bảng 13: Đánh giá hành vi tiêu dùng phô trương xã hội phân theo nhóm thu nhập Đơn vị: % Các nhận định Thu nhập Dưới Từ triệu Trên 10 triệu Trên 15 triệu đến 10 triệu đến 15 triệu triệu Họ có tiền họ 27.1 34.3 25.7 44.3 có quyền chi tiêu 39.2 50.0 61.5 34.2 theo sở thích 10.0 5.7 5.7 12.9 12.8 8.6 5.7 8.6 10.9 1.4 1.4 Tổng (N=256) 100.0 100.0 100.0 100.0 (N=70) (N=70) (N=70) (N=70) Điểm TB 1.37 1.93 1.96 1.86 Anova (khơng có đồng phương sai nhóm) Xài sang khơng có 17.1 48.6 22.9 62.9 đáng trách, miễn 58.6 42.9 64.3 31.4 đồng tiền họ 5.7 5.7 10.0 1.4 kiếm chân 17.2 1.4 1.4 4.3 1.4 1.4 1.4 Tổng 100.0 100.0 100.0 100.0 (N=70) (N=70) (N=70) (N=70) Điểm TB 2.27 1.64 1.94 1.47 Anova (khơng có đồng phương sai nhóm) (1.Rất đồng ý Rất khơng đồng ý) Bảng 14: Điểm trung bình cộng dồn nhóm nhân tố đánh giá hành vi tiêu thụ phơ trương xã hội Điểm trung bình cộng dồn Giới tính Nhóm tuổi Thu nhập Nam Nữ Từ 18 Trên Trên Dưới Từ Trên đến 30 đến 45 triệu 10 dưới triệu đến triệu 30 45 10 đến triệu 15 triệu 3.636 5,652 3.57 3.90 Nhân tố 3.579 3.821 3.769 3.538 4.818 4.843 4.914 5.129 Nhân tố 5.142 4.986 4.945 5.523 (1.Rất thường xuyên Rất khơng thường xun) Nhóm nhân tố 1: Chấp nhận hành vi tiêu thụ phô trương Nhóm nhân tố 1: Khơng chấp nhận, lên án hành vi tiêu thụ phơ trương Nhóm nhân tố Trên 15 triệu 3.32 5.37 97 Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đô Thị Thông Qua Hành Vi Tiêu Dùng Bảng 15: Đánh giá hành vi tiêu dùng phô trương xã hội phân theo nhóm thu nhập (tiếp theo) Đơn vị: % Các nhận định Thu nhập Dưới Từ triệu Trên 10 triệu Trên 15 triệu đến 10 triệu đến 15 triệu triệu Những người giàu 37.1 12.9 8.6 11.4 có thích khoe 54.3 15.7 17.1 thường 4.3 41.4 40.0 55.8 người khơng có 4.3 20.0 32.9 21.4 trách nhiệm xã hội 10.0 1.4 11.4 Tổng 100.0 100.0 100.0 100.0 (N=70) (N=70) (N=70) (N=70) Điểm TB 1.76 2.99 3.01 3.21 Anova: F=32.282; df1=3; df2=276; p=0.000 Không nên tiêu xài 8.6 38.6 31.4 30.0 hoang phí 8.6 38.6 38.6 38.6 xã hội 54.3 15.7 17.1 17.1 nhiều người nghèo 22.8 5.7 12.9 14.3 5.7 1.4 0 Tổng 100.0 100.0 100.0 100.0 (N=70) (N=70) (N=70) (N=70) Điểm TB 3.09 1.93 2.11 2.16 Anova: F=19.683; df1=2; df2=276; p=0.000 (1.Rất đồng ý Rất không đồng ý) 98 ... cạnh tiêu dùng chức xã hội tiêu dùng hay lối sống người dân thông qua hành vi tiêu dùng 10 Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đô Thị Thông Qua Hành Vi Tiêu Dùng Lý chọn đề tài Tiêu dùng nhu... nghiên cứu ? ?Khảo sát phân tích lối sống cư dân thị thơng qua hành vi tiêu dùng? ??, với mục tiêu yếu khảo sát phân tích yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng, phân nhóm hành vi tiêu dùng - lối sống, ... hóa người dân thị Sự khác biệt nhóm xã hội hành vi tiêu dùng -lối sống Tác động hành vi tiêu dùng đến chất lượng sống người dân đô thị 13 Khảo Sát Và Phân Tích Lối Sống Người Dân Đơ Thị Thông