Xác định năng lực cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam trong những năm gần đây nghiên cứu khoa học

119 10 0
Xác định năng lực cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam trong những năm gần đây nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG 2015-2016 XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Thuộc nhóm ngành khoa học: Quản Trị Kinh Doanh Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 03/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG 2015-2016 XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Thuộc nhóm ngành khoa học: Quản Trị Kinh Doanh Sinh viên thực hiện: Trần Thị Lệ Thanh Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: QT13DB02, Năm thứ: Khoa Đào Tạo Đặc Biệt /Số năm đào tạo: Ngành học: Quản Trị Kinh Doanh Người hướng dẫn: Ths Tơ Thị Kim Hồng Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 03/2016 MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU 13 Tính cấp thiết đề tài 13 Mục đích nghiên cứu đề tài 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .15 Phương pháp nghiên cứu .16 Kết cấu đề tài 16 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU, VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 17 Các khái niệm liên quan đến xuất 17 1.1 Các khái niệm xuất 17 1.2 Giá xuất khẩu: 17 1.3 Trị giá xuất hàng hoá 18 1.4 Chỉ số giá xuất hàng hóa 18 1.5 Khái niệm đặc điểm mặt hàng xuất chủ lực 18 Tầm quan trọng hoạt động xuất 19 2.1 Đối với kinh tế giới 19 2.2 Đối với kinh tế quốc gia 19 2.3 Đối với doanh nghiệp 22 Đánh giá số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ VÀ HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 37 Lý luận chung lực cạnh tranh 37 1.1 Khái niệm cạnh tranh .37 1.2 Năng lực cạnh tranh cấp dộ lực cạnh tranh 38 1.3 Năng lực cạnh tranh xuất khẩu: 40 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đên lực cạnh tranh thơng qua mơ hình kim cương Michael Porter .41 1.5 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm 46 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng cà phê dệt may Việt Nam 50 2.1 Tổng quan thị trường cà phê dệt may giới năm gần 50 2.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng cà phê dệt may Việt Nam 71 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 84 Phân tích kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường quốc tế năm gần 84 1.1 Tổng quan tình hình xuất cà phê Việt Nam: 84 1.2 Mô hình kim cương Micheal Porter cho ngành cà phê Việt Nam 87 1.2.6 Vai trò hội: .91 1.3 Phân tích chung lực cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất Việt Nam 91 1.4 Các giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất khẩu: 94 Phân tích kiến nghi giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường nước giới 96 2.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 96 2.2 Tình hình xuất nhập ngành dệt may Việt Nam .99 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất sang thị trường nước giới 106 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh mặt hàng dệt may Việt Nam theo mô hình kim cương M.Porter 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO .116 DANH MỤC BẢNG Bảng Trị giá xuất Việt Nam giai đoạn 2011-2015 .24 Bảng Nhóm mặt hàng xuất năm 2011 28 Bảng Nhóm mặt hàng xuất năm 2012 29 Bảng Nhóm mặt hàng xuất năm 2013 30 Bảng Nhóm mặt hàng xuất năm 2014 31 Bảng Nhóm mặt hàng xuất năm 2015 32 Bảng Số liệu giá trị xuất cà phê hàng dệt, may giai đoạn từ 2011-2015 .33 Bảng Số liệu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước theo Báo cáo điều tra lao động việc làm hàng năm tổng cục thống kê 34 Bảng Số liệu trị giá xuất mặt hàng cà phê hàng dệt, may so với tổng GDP nước giai đoạn từ năm 2011-2015 .36 Bảng 10 Sản lượng cà phê toàn cầu qua niên vụ trước dự báo niên vụ 2015/2016 55 Bảng 11 Tình hình nhập cà phê từ 2005 – 2009 60 Bảng 12 Một số thị trường xuất cà phê hoà tan Việt Nam niên vụ 2014/15 (tháng 10 năm 2014 – tháng năm 2015) .73 Bảng 13 Xếp hạng Việt Nam số tiêu thể chế 79 Bảng 14 Tổng quan ngành cà phê Việt Nam năm 2015 .84 Bảng 15 Các tỉnh thành có diện tích đất trồng cà phê lớn Việt Nam 85 Bảng 16 Tổng giá trị xuất xuất cà phê Việt Nam qua năm 86 Bảng 17 Tỷ trọng xuất cà phê Việt Nam so với GDP nước qua năm 86 Bảng 18 Bảng sản lượng cà phê xuất quốc gia xuất cà phê lớn giới – Đơn vị tính: ngàn bao (60kg) 86 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Diễn biến kim ngạch xuất khẩu, nhập hàng hóa cán cân thương mại giai đoạn 2006-2015 24 Biểu đồ Trị giá xuất Việt Nam giai đoạn 2011-2015 25 Biểu đồ Tỷ trọng nhóm mặt hàng xuất năm 2011 28 Biểu đồ Tỷ trọng nhóm mặt hàng xuất năm 2012 29 Biểu đồ Tỷ trọng nhóm mặt hàng xuất năm 2013 30 Biểu đồ Tỷ trọng nhóm mặt hàng xuất năm 2014 31 Biểu đồ Tỷ trọng nhóm mặt hàng xuất năm 2015 32 Biểu đồ Tổng trị giá xuất trị giá xuất Cà phê Hàng dệt, may Việt Nam giai đoạn từ 2011-2015 34 Biểu đồ Các yếu tố ảnh hưởng đên lực cạnh tranh thơng qua mơ hình kim cương Michael Porter 42 Biểu đồ 10 Tỷ trọng sản lượng theo quốc gia giới 2010 54 Biểu đồ 11 Tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm tiêu thụ cà phê toàn cầu 20112014 57 Biểu đồ 12 Biến động giá cà phê giới 58 Biểu đồ 13 Tổng xuất cà phê giới (niên vụ 2011/12 – niên vụ 2014/2015) 59 Biểu đồ 14 Tình hình nhập cà phê giới - Đơn vị tính: ngàn bao (60kg) 61 Biểu đồ 15 10 thị trường tiêu thụ nhiều cà phê – Đơn vị tính: ngàn bao (60kg) 62 Biểu đồ 16 Quy mơ ngành dệy may tồn cầu (tỷ USD) .66 Biểu đồ 17 Chi tiêu dệt may bình quân đầu người (USD/người) .67 Biểu đồ 18 Tốc độ tăng trưởng GDP chi tiêu dệt may/người 2012-2025 68 Biểu đồ 19 Giá trị xuất dệt may toàn cầu (tỷ USD) .69 Biểu đồ 20 Top nước xuất dệt may 2013 70 Biểu đồ 21 Cơ cấu xuất dệt may tháng đầu năm 2014 –Đơn vị tính: tỉ USD 70 Biểu đồ 22 Chênh lệch hai loại cà phê trồng Việt Nam 85 Biểu đồ 23 Thị trường xuất cà phê Việt Nam 2015 87 Biểu đồ 24 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam 2010-2014 (tỷ USD) 97 Biểu đồ 25 Cơ cấu mặt hàng dệt may xuất 2014 98 Biểu đồ 26 Giá trị xuất dệt may Việt Nam (tỷ USD) 99 Biểu đồ 27 Giá trị xuất dệt may vào số nước .100 Biểu đồ 28 Cơ cấu thị trường xuất dệt may .101 Biểu đồ 29 Giá trị xuất doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước 102 Biểu đồ 30 Trị giá nhập nguyên liệu dệt may 103 Biểu đồ 31 Các địa ngành dệt may Việt Nam nhập xơ sợi nguyên liệu 104 Biểu đồ 32 Nhập Việt Nam qua tháng 104 Biểu đồ 33 Thị trường nhập 105 Biểu đồ 34 Thị trường nhập vải 106 Biểu đồ 35 Nhu cầu tuyển dụng nhân lực ngành dệt may theo trình độ (%) .108 Biểu đồ 36 Dự báo nhu cầu nhân lực ngành dệt may giai đoạn 2015 – 2020 đến năm 2025 .108 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt: STT Tên viết tắt Ý nghĩa KHKT Khoa học kỹ thuật NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn Tiếng Anh: STT Từ viết tắt ACPC AEC APEC ASEM ASEAN CMT CAGR 10 11 EU GDP FAS FTA 12 GSO 13 ICO 14 ODA 15 16 17 ODM RFA USD 18 UTZ 19 VICOFA 20 TPP Nội dung Association of Coffee Producing Countries ASEAN Economic Community Asia-Pacific Economic Corporation The Asia-Europe Meeting Association of Southeast Asian Nations Cutting-Making-Trimming Compounded Annual Growth rate European Union Gross Domestic Product Free Alongside Ship Free Trade Area General Statistics Office of Vietnam International Coffee Organization Official Development Assistance Original Design Manufacturer Rainforest Alliance United States of Dollar UTZ Certified Vietnam Coffee and Cocoa Association Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Ý nghĩa Hiệp hội nước sản xuất cà phê Cộng đồng kinh tế ASEAN Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương Hội nghị thượng đỉnh Á-Âu Hiệp hội quôc gia Đông Nam Á May gia công Tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm Liên minh châu Âu Tổng sản phẩm quốc nội Giao dọc mạng tào Khu vực thương mại tự Tổng cục thống kê Tổ chức cà phê giới Hỗ trợ phát triển thức Tự thiết kế mẫu Cà phê rừng nhiệt đới Đồng Đô la Mỹ Một hình thức cà phê đạt chứng nhận toàn cầu Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình 21 TBT 22 SPS 23 24 WTO WEF 25 VCCI 26 VITAS Agreement Technical Barriers to Trade Agreement Sanitaryand Phytosanitary Measures World Trade Organization The World Economic Forum Vietnam Chamber of Commerce and Industry Vietnam Textile and Apparel Association Dương Hiệp định hàng rào kỹ thuật Biện pháp vệ sinh dịch tễ Tổ chức thương mại giới Diễn đàn kinh tế giới Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam Hiệp hội dệt may Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Xác định lực cạnh tranh số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam năm gần - Sinh viên thực hiện: Trần Thị Lệ Thanh - Lớp: QT13DB02 Khoa: Đào Tạo Đặc Biệt Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Ths Tô Thị Kim Hồng Mục tiêu đề tài: Vận dụng kiến thức học nhằm hệ thống hóa sở lý luận lực cạnh tranh; nghiên cứu tổng quan lực cạnh tranh mặt hàng xuất Việt Nam nói chung số mặt hàng xuất chủ lực nói riêng; tìm hiểu, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam thị trường quốc tế, điểm mạnh, điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh nguyên nhân Từ đó, đề xuất biện pháp để tối ưu hóa lực sẵn có mặt hàng xuất chủ lực, giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Tính sáng tạo: Hồn thiện phương pháp nghiên cứu có với cách tiếp cận để từ giải vấn đề nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu: Bài nghiên cứu đưa hệ thống sở lý luận thuật ngữ khái niệm liên quan đến đề tài Song song đó, nghiên cứu tiến hành thu thập, tìm hiểu phân tích số liệu liên quan tìm Phát nguyên nhân vấn đề dựa sở lý luận khoa học lý thuyết sở liệu cụ thể Từ đó, nghiên cứu tìm giải pháp dựa phân tích khoa học để giải vấn đề đặt 10 1,608 USD/tấn Tính chung 10 tháng đầu năm 2015, nhập Việt Nam ước đạt 903 nghìn tấn, trị giá 1,453 tỷ USD, tăng 43,2% lượng tăng 17,6% trị giá so với kỳ năm 2014 Biểu đồ 33 Thị trường nhập (Nguồn: VITAS 2013) Nhập chủ yếu từ Mỹ; chiếm 52% tổng lượng nhập khẩu, sau Ấn Độ Úc Đáng ý, nhập từ Brazil Pakistan năm 2013 giảm nhiều, từ 43,4 63,6% lượng so với kỳ  Nhập vải: Trong cấu nhập khẩu, vải chiếm tỷ lệ chủ đạo với 62% tổng giá trị sản phẩm dệt may quần áo nhập 105 Biểu đồ 34 Thị trường nhập vải (Nguồn: VITAS 2013) Với lợi giá rẻ, Trung Quốc cung cấp khoảng 50% tất nguyên liệu vải sợi cho Việt Nam 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất sang thị trường nước thế giới Việt Nam nước có nhiều mạnh thị trường dệt may giới với chi phí lao động rẻ, tay nghề kỹ thuật cao khả sản xuất mặt hàng chất lượng cao, quy mô lớn thời gian ngắn Nhà nước tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp may mặc Tuy nhiên, phải đối đầu với khơng khó khăn thách thức đến từ đối thủ giá nguyên liệu sản xuất lúc chơi đẹp họ hỗ trợ từ 50% đến 70% chi phí sản xuất Do đó, để trì lợi trường quốc tế, doanh nghiệp dệt may Nhà nước cần có liên kết, khơng ngừng đưa biện pháp, sách phương pháp phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh 2.3.1 Năng suất sản xuất  Khả chủ động nguồn nguyên liệu Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may chưa phát triển, có nhiều nỗ lực nhiều năm Theo nhận định nhà kinh tế, tình hình sản xuất bơng Việt Nam tụt hậu xa so với phát triển ngành, mà bơng lại ngun liệu phục vụ cho ngành dệt Lý Việt Nam chưa tập trung vào phát triển trồng bơng Việt Nam khơng có ưu tự nhiên việc trồng loại công nghiệp Kết hợp với kỹ thuật trồng thấp, chất lượng Việt Nam không đủ tiêu chuẩn để sản xuất, dẫn đến tăng trưởng không ổn định việc trồng Do diện tích trồng khiêm tốn, bơng Việt Nam chiếm 2% lượng tiêu dùng nước Mỗi năm ngành dệt phải nhập hàng trăm ngàn xơ nguồn nước đáp ứng khoảng 10%, số nhỏ so với nhu cầu, theo thống kê ngành dệt phải nhập khoảng 70-80% nguyên liệu từ nước Đây nguyên 106 nhân dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh ngành dệt may thấp, bất lợi lớn việc nâng cao giá trị gia tăng, sức cạnh tranh sản phẩm dệt may thị trường Năm 2010, nước nhập khoảng 5,37 tỷ USD tiền vải, 1,16 tỷ USD sợi, 664 triệu USD chi 1,7 tỷ USD để nhập nguyên liệu khác tháng đầu năm 2014, tổng giá trị 7,7 tỷ USD nhập loại nguyên phụ liệu dệt may, nhập sợi tăng (3,5%) Trong giá trị nhập vải 4,63 tỷ USD, tăng 17,5%, tăng 43,7% so với kỳ năm 2013  Quy mô chất lượng nguồn nhân lực Tuy nguồn lao động nước ta có lợi lao động dồi dào, giá nhân công rẻ , điều kiện hội nhập nay, giá nhân cơng thấp khơng cịn lợi thế, mà ngành cần lực lượng lao động có tay nghề cao, có kỹ kỹ xảo Tổng nhân lực ngành dệt may khoảng 2,5 triệu người, lao động công nghiệp chiếm khoảng 15% Nghiêm trọng hơn, chuỗi cung ứng, trừ khâu liên quan đến sản xuất may sợi, nhân lực ngành thiếu tồn diện, gần khơng có đơn vị đào tạo lực lượng Mỗi năm Việt Nam cần tới 2.500 nhân lực kỹ thuật cho ngành dệt may, ước tính, nhu cầu cán kỹ thuật cho ngành dệt, sợi, nhuộm khoảng 300 người Nguồn lao động ngành dệt may chủ yếu lao động chưa qua đào tạo doanh nghiệp phải nhiều thời gian cho công tác đào tạo; lao động ngành dệt may, đặc biệt đa số nhân lực cấp quản lý tồn nhiều khuyết điểm thiếu chuyên nghiệp, thiếu kỹ làm việc, thiếu kinh nghiệm; có khoảng 15% lao động ngành dệt may có trình độ từ trung cấp trở lên, tình trạng thiếu hụt lao động, mà đặc biệt lao động qua đào tạo diễn Theo khảo sát Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP HCM, nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp ngành dệt may thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 – 2014 lao động chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ cao với 55,9%, công nhân kỹ thuật chiếm 30,9%, trung cấp chiếm 4,1%, cao đẳng chiếm 5,1%, đại học trở lên chiếm 4% 107 Trình đợ Lao động chưa qua đào tạo Công nhân kỹ thuật Trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên Tổng 2010 72,62 25,80 1,07 0,32 0,19 100 2011 66,77 31,30 1,15 0,37 0,40 100 2012 59,52 35,65 1,47 2,32 1,04 100 2013 55,95 30,87 4,11 5,06 4,00 100 Biểu đồ 35 Nhu cầu tuyển dụng nhân lực ngành dệt may theo trình đợ (%) (Nguồn: Trung tâm Dự báo NCNL Thông tin thị trường lao động TP.HCM) Biểu đồ 36 Dự báo nhu cầu nhân lực ngành dệt may giai đoạn 2015 – 2020 đến năm 2025 (Nguồn: Số liệu thống kê Tổng Cục thống kê 2013)  Trình độ công nghệ qui mô sản xuất Hầu hết doanh nghiệp dệt may có quy mơ vừa nhỏ, khả huy động vốn đầu tư thấp, hạn chế khả đổi công nghệ, trang thiết bị Chính quy mơ nhỏ khiến doanh nghiệp chưa đạt hiệu kinh tế nhờ quy mô, cung ứng cho số thị trường định Các doanh nghiệp thiếu tính hợp tác chí cịn cạnh tranh nhau, nên qui mơ sản xuất tồn ngành khơng có ý nghĩa đến lực cạnh tranh ngành Về vấn đề công nghệ doanh nghiệp dệt may xuất cịn nhiều bất cập, phía nội địa đáp ứng trang thiết bị nhỏ lẻ đơn giản như: Máy trải vải, máy kiểm tra vải, hệ thống chiếu sáng, hệ thống làm mát số phụ tùng tủ đựng hồ sơ, ghế ngồi may …trang thiết bị công nghệ doanh 108 nghiệp chủ yếu nhập từ quốc gia Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan,…lại đối thủ cạnh tranh lớn lĩnh vực xuất dệt may, điều làm góp phần làm giảm lợi cạnh tranh doanh nghiệp dệt may xuất ta Các doanh nghiệp phải nhập phụ tùng, kiện ngành dệt may từ 70-80%, số lớn Trong thời đại ngày khoa học công nghệ coi lực lượng sản xuất chủ yếu  Tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp Để nâng cao lực cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải sức tăng tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp, vấn đề quan trọng mà doanh nghiệp quan tâm Hiện doanh nghiệp dệt may xuất Việt Nam có nhiều phấn đấu việc nâng cao tỷ suất lợi nhuận Nhưng có số doanh nghiệp cố gắng xây dựng đưa thương hiệu vào thị trường may Việt Tiến với sản phẩm San Sciaro Manhattan, công ty thời trang Việt với thương hiệu Ninomax, Công ty TNHH May Thêu Giày An Phước… Hiện tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp dệt may xuất Việt Nam mức thấp so với đối thủ khác Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ,…Theo số liệu từ VITAS, tỷ suất lợi nhuận ngành dệt may Việt Nam mức 5-8%, chủ yếu tập trung vào khâu gia công, theo thống kê Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) ngành dệt may nước có đến 70% doanh nghiệp sản xuất theo hình thức gia cơng cho doanh nghiệp nước ngoài, tức tham gia vào khâu sản xuất sản phẩm cuối Trong khâu gia công nguyên nhân dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh ngành may mặc thấp chuỗi giá trị dệt may tồn cầu thiết kế kiểu dáng diễn Mỹ châu Âu, vải sản xuất Trung Quốc, phụ liệu đầu vào khác sản xuất Ấn Độ sản phẩm cuối thực nước có chi phí nhân cơng thấp Việt Nam, Trung Quốc Trước sức cạnh tranh thị trường xuất suy giảm kinh tế toàn cầu diễn với tốc độ ngày gay gắt thì việc tự đặt vào vị trí đáy chuỗi giá trị tồn cầu lựa chọn ẩn chứa nhiều rủi ro thua thiệt Đây vấn đề lớn cần giải để nâng cao tỷ suất lợi nhuận 109 doanh nghiệp dệt may xuất Việt Nam lại chiếm tớ 90% doanh nghiệp gia công xuất  Thị phần khả mở rộng thị phần Sản phẩm Dệt may Việt Nam có mặt nhiều quốc gia giới, có khoảng 23 quốc gia nhập lớn nhất.Tuy nhiên, khối lượng xuất lại tập trung vào thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Số liệu thống kê cho thấy, quý I năm 2013, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường ASEAN đạt 111,4 triệu USD, tăng 44,4% so với kỳ năm trước Đặc biệt, Campuchia nước đứng đầu kim ngạch nhập hàng dệt may Việt Nam, với kim ngạch đạt 45,7 triệu USD, tăng 103% so với kỳ năm ngối Ngồi ra, xuất dệt may Việt Nam số thị trường khác có mức tăng trưởng mạnh Nigeria tăng 1.200%, Na Uy tăng 134,6%, New Zealand tăng 120%, Úc tăng 37%  Về hoạt động marketing & phân phối Các doanh nghiệp dệt may nước chưa có hệ thống phân phối rộng lớn đến tận tay người tiêu dùng, thị trường quốc tế Theo kết nghiên cứu Dang Nhu Van (Vietnamese T&G firms in he Global Value Chain), doanh nghiệp Việt Nam phải qua nhà cung cấp khu vực để có hợp đồng gia cơng, doanh nghiệp có hợp đồng từ nhà bán lẻ để cung cấp sản phẩm Nói cách khác, doanh nghiệp dệt may nước thiếu liên kết với người tiêu dùng sản phẩm cuối cùng, thường khơng nắm bắt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, điều dẫn đến việc sản phẩm dệt may đón nhận 2.3.2 Đánh giá chung Điểm mạnh  Ổn định trị an Điểm yếu  May xuất phần lớn theo tồn xã hội, có sức hấp dẫn phương thức gia công, khâu thương nhân thiết kế chưa phát triển, tỷ lệ nhà đầu tư nước làm hàng theo phương thức 110  ưu tiên khuyến khích đầu đãi thuế nhập cho xuất theo số lượng lớn nguyên liệu thô với mục đích mặt hàng yêu cầu hàm sản xuất sản phẩm may tái lượng kỹ thuật cao   Ngành dệt công nghiệp phụ miễn giảm thuế thu nhập trợ phát triển chưa tương xứng doanh nghiệp,… với ngành may nên không đủ Số người độ tuổi lao nguồn nguyên phụ liệu đạt chất động Việt nam cao, lượng để cung ứng cho ngành dệt may ngành thâm dụng may, giá trị gia tăng lao động Do đó, không cao  Hầu hết doanh nghiệp dệt dệt may Việt Nam may có quy mơ vừa nhỏ, Chi phí lao động dệt may Việt khả huy động vốn đầu tư Nam thấp, kỹ thấp, hạn chế khả đổi tay nghề may đánh công nghệ, trang thiết bị giá cao  Mặt hàng cịn phổ thơng, chưa đa dạng Vẫn chưa thể sản xuất lợi cạnh tranh   tư vào ngành dệt may ưu xuất 3-4 tháng,  FOB thấp Chính phủ có biện pháp  Chính quy mơ nhỏ khiến Sản phẩm dệt may Việt Nam doanh nghiệp chưa đạt nhiều thị trường khó hiệu kinh tế nhờ quy tính Hoa Kỳ, EU, Nhật mơ, cung ứng cho Bản chấp nhận số thị trường định Việt Nam nhà sản xuất xuất  Kỹ quản lý sản xuất kỹ quan trọng vào thị thuật còn kém, suất lao trường lớn Hoa Kỳ EU động chưa cao Chưa có chiến Xây dựng mối quan hệ gắn bó lược đào tạo nguồn với nhiều nhà nhập khẩu, nhân lực dệt may chất lượng nhiều tập đoàn tiêu thụ lớn cao đội ngũ thiết kế có khả giới cạnh tranh với quốc gia khác 111  Năng lực tiếp thị hạn chế, phần lớn doanh nghiệp dệt may chưa xây dựng thương hiệu riêng thị trường quốc tế 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh mặt hàng dệt may Việt Nam theo mô hình kim cương M.Porter 2.4.1 Yếu tố thâm dụng - Nguồn nhân lực: Ngành dệt may Việt Nam chiếm 5% lực lượng lao động nước - Mức suất lao động bình quân 2011 $5.500 (USD/người/năm) - Năng suất lao động ngành dệt may 2013 0.247 (tấn/người/năm) - Trình độ lao động: Lao động Việt Nam chăm làm việc tay nghề khéo léo, nhiên, nguồn lao động có tay nghề cao cơng nghệ, thiết kế quản lí lại thiếu thốn - Cơ sở hạ tầng xuống cấp nghiêm trọng Bên cạnh đó, chi phí vận chuyển thuế áp dụng với nhà đầu tư nước ngồi cịn cao Tuy nhiên Việt Nam có chi phí điện thấp 6.2 cents/kwh 2.4.2 Yếu tố nhu cầu Người tiêu dùng Việt Nam khách hàng sành điệu, ln có cân nhắc kỹ đưa định mua có tính cách mặc cao 2.4.3 Ngành cơng nghiệp liên quan hỗ trợ  Ngành sản xuất nguyên liệu Do không chủ động nguồn nguyên liệu (80% nguyên liệu sử dụng cho ngành dệt may phải nhập từ nước ngoài) nên ngành dệt may Việt Nam phải chịu sức ép nặng nề việc tăng giá nguyên liệu giới Mặt khác, nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào nhập mà không thống vài đơn vị có chức nhiều đầu mối hay chí khơng phải ngành dệt may đứng nhập phân phối theo nhiều loại khác nhau, làm cho biến động giá đầu vào khiến đầu không ổn định 112  Sản xuất thiết bị máy móc Phần lớn thiết bị máy móc nhập từ Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc,…  In nhuộm + Hoạt động chậm so với nước khu vực công đoạn nhuộm + Lượng thuốc nhuộm hạn chế, đáp ứng 10% nhu cầu nước nên phải nhập 2.4.4 Chiến lược công ty, cấu trúc cạnh tranh Các doanh nghiệp Việt Nam chưa có liên kết, đồng chặt chẽ khâu ngành dệt ngành may Đồng thời có chênh lệch lớn số lượng doanh nghiệp dệt (17%) với doanh nghiệp may (70%) Đa số doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ nhỏ phân bố không đều: miền Nam (62%), miền Bắc (30%), miền Trung (8%) Điều gây tốn thời gian việc hoàn thiện sản phẩm Thực tế doanh nghiệp Việt Nam dần chuyển từ phương thức sản xuất FOB sang ODM 2.3 Các giải pháp nâng cao nâng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam  Về phía doanh nghiệp  Các doanh nghiệp nên đầu tư xây dựng thiết bị nhà xưởng đại, trang bị thiết bị may đại theo hướng tiếp cận với công nghệ cao thiết kế mẫu mã, sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động hạ giá thành  Các doanh nghiệp dệt may phải tự nâng cao tính canh tranh thương hiệu sản phẩm, nâng cao uy tín nhãn hiệu sản phẩm để dần đưa sản phẩm dệt may lên đẳng cấp chất lượng cao Trước tiên, doanh nghiệp cần phải xác định sản phẩm mũi nhọn thị trường khách hàng mục tiêu để có chiến lược đầu tư sách Marketing thích hợp Tăng cường hoạt động tiếp thị cách chủ động đồng thời kết hợp với chương trình xúc tiến thương mại nhà nước để quảng bá thương hiệu, tuyên truyền, xúc tiến bán hàng bán hàng trực tiếp cho khách hàng thị trường nhập lớn tiềm 113  Ngồi ra, xố bỏ hạn ngạch hàng dệt may, nước phát triển có quy định môi trường, lao động, Do đó, doanh nghiệp khơng cần áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000, mà cịn phải áp dụng hệ thống quản lý mơi trường ISO 14000 hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000 để sản phẩm may mặc nước ta có khả cạnh tranh, đủ tiêu chuẩn đứng vững phát triển thị trường quốc tế thời gian tới  Các doanh nghiệp trước nhận công nhân, cán quản lý, kỹ sư thực hành, nhà thiết kế thời tranh, thiết kế mẫu mã Cần phải có biện pháp kiểm tra trình độ tay nghề, kỹ thuật, trình độ quản lý, thiết kế mẫu mã Đồng thời tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nhà thiết kế mẫu theo hướng mở lớp tập huấn, mời chuyên gia nước gửi đào tạo nước ngồi để có nhà thiết kế chuyên nghiệp, có trình độ nắm bắt kịp thời với xu lớn ngành thời trang Đặc biệt mẫu mã, mốt thời trang quốc tế  Giải pháp từ nhà nước  Nhà nước cần có sách ưu đãi, hỗ trợ đặc biệt lãi suất vay ưu đãi, thuế, thị trường Để khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhanh chóng mở rộng đầu tư nhằm tăng cường lực sản xuất ngành dệt may biện pháp tài để giải vốn đầu tư cho ngành dệt may tình hình Bên cạnh việc huy động tối đa nguồn lực doanh nghiệp thì nhà nước cần phải có sách hỗ trợ vốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn xã hội  Nhà nước cần mở trường đại học nhằm mở lớp đào tạo dài hạn chuyên ngành quản lý có kiểm tra chất lượng đào tạo gắn với thực tiễn cấp tốt nghiệp sau khoá học dùng làm sở để tiêu chuẩn hố cán ngành Đồng thời, cấp kinh phí đào tạo cho trường dạy nghề để đào tạo miễn phí cho lực lượng lao động vùng nơng thơn khó khăn chấp nhận học nghề may công nghiệp để vào làm việc doanh nghiệp Dĩ nhiên, với nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy phải đổi cho phù hợp với phát triển ngành, yêu cầu đòi hỏi xu 114  Giải pháp từ Hiệp hội Dệt - May Việt Nam Trong thời gian tới, Hiệp hội cần thu thập tình hình nhằm cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp để doanh nghiệp hoạch định chiến lược phát triển Hiệp hội cần đại diện cho doanh nghiệp tác động đến Chính phủ, ban ngành nhằm đưa đối sách, chế thuận lợi cho doanh nghiệp đại diện cho doanh nghiệp tham gia với tổ chức nước ngoài, với Hiệp hội dệt may giới, tổ chức có vai trò tác động đến sách quốc tế với Việt Nam để tạo môi trường thuận lợi cho ngành dệt may Việt Nam phát triển Hiệp hội nên có hỗ trợ doanh nghiệp cách xây dựng, giới thiệu hình ảnh dệt may Việt Nam thị trường quốc tế, xúc tiến cho doanh nghiệp tìm kiếm thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu, tạo nên sức cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh nước 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu từ sách, báo, tạp chí Đinh Văn Thành (2010), Tăng cường lực tham gia hàng nơng sản vào chuỗi giá trị tồn cầu điều kiện Việt Nam, NXB Công Thương Christian Ketels, Nguyễn Đình Cung, Nguyễn Thị Tuệ Anh Đỗ Hồng Hạnh (2010), Báo Cáo Năng Lực Cạnh Tranh Việt Nam, Diễn Đàn Kinh Tế Thế Giới (WEF) Professor Klaus Schwab (2015), The Global Competitiveness Report 2014– 2015, World Economic Forum (WEF) Tổng Cục Hải Quan Việt Nam (2014), Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất Việt Nam (Bản tóm tắt), NXB Tài Chính Đồn Triệu Nhạn (2007), Ngành cà phê Việt Nam-thực trạng triển vọng, Báo cáo Hiệp hội Cà phê ca cao Việt Nam Trần Thị Mỹ Hằng, 2012, Năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường liên minh châu Âu, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thương Thành phố Hồ Chí Minh Michael E Porter (2012), Lợi cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ Michael E Porter (2013), Chiến lược cạnh tranh, NXB Thanh Niên Nguyễn Minh Tuấn, 2010, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, TP HCM 10 Quỹ nghiên cứu ICARD-MISPA, 2003, Khả cạnh tranh mặt hàng nông sản chỉnh Việt Nam bổi cảnh hội nhập AFTA, Trung tâm phát triển nông thôn, TOR số MISPA/2003/0 Tài liệu từ Website 11 Tổng cục thống kê, Một số mặt hàng xuất chủ yếu 2011-2015, truy cập ngày 29/2/2016, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629 116 12 Cục xúc tiến thương mại – Viettrade, Ngành cà phê Việt Nam mùa vụ 2014/2015, truy cập ngày 27/2/2016 http://www.vietrade.gov.vn/ca-phe/4323-nganh-hang-ca-phe-viet-nam-mua-vu201415-va-mot-so-du-bao-phan-3.html 13 Anh Tùng, Mạng thông tin Khoa học Công nghệ Tp.HCM, Cà phê Việt Nam những năm qua, truy cập ngày 27/2/2016 http://www.cesti.gov.vn/the-gioi-du-lieu/ca-phe-viet-nam-nhung-nam-qua.html 14 Báo Đất Việt, 2010, Cà phê Việt Nam đạt 43,4/100 điếm, truy cập ngày 8/12/2015, truy cập ngày 27/2/2016 http://baodatviet.vn/Home/kinhte/Ca-phe-Viet-Nam-chi-dat-434100diem/20107/105467.datvict 15 Bộ NN&PTNT, 2008, Nâng cao lực cạnh tranh cà phê Việt Nam đến 2015 định hướng 2020, truy cập ngày 20/1/2015, http://agro.gov.vn/news/tID 10477 Nang-cao-nang-luc-canh-tranh-cua-ca-pheViet-Nam-den-2015-va-dinh-huong-2020.html 16 Cục Xúc tiến thương mại, 2009, Cơ cấu kinh doanh ngành hàng chè cà phê EU phần 2, truy cập ngày 28/2/2015, http://www.vietrade.gov.vn/ca-phe/1045-c-cau-kinh-doanh-nganh-hang-che-vaca-phe-eu-phan-2.html 17 Cẩm An, Báo VnExpress, 2016, Dệt may Việt Nam thua Campuchia EU: Nhanh chóng nhìn lại lực mình, truy cập ngày 2/3/2016, http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/det-may-viet-nam-thua-campuchia-tai-eu-nhanhchong-nhin-lai-nang-luc-cua-chinh-minh-20160302123825182.chn 18 Đức Huy, Báo Vietnamplus, 2014, Dệt may đón đầu TPP để tăng kim ngạch xuất khẩu, truy cập 7/12/2015, http://www.vietnamplus.vn/det-may-don-dau-tpp-de-tang-kim-ngach-xuatkhau/241785.vnp 19 Như Bình, Báo Tuổi trẻ, 2016, Tìm lợi cạnh tranh ASEAN, truy cập ngày 22/2/2016, http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20160215/tim-loi-the-canh-tranh-trongasean/1051552.html 117 20 Phương Lan, Báo Công Thương, 2015, Nâng cao lực cạnh tranh cho hàng xuất khẩu, truy cập ngày 20/1/2016, http://baocongthuong.com.vn/nang-cao-nang-luc-canh-tranh-cho-hang-xuatkhau.html 21 Báo Nông Nghiệp, 2015, Thị trường cà phê nhiều bất ổn, truy cập ngày 20/1/2016, http://nongnghiep.vn/thi-truong-ca-phe-con-nhieu-bat-on-post142609.html 22 Báo An Ninh Tiền Tệ Truyền Thơng, 2015, Nhìn lại chặng đường tỷ giá VND/USD từ năm 2008 đến nay, truy cập ngày 11/3/2016, http://antt.vn/nhin-lai-buc-tranh-ty-gia-vndusd-tu-nam-2008-den-nay019102.html 23 Chứng khoán Bảo Việt, 2014, Dệt may bứt phá lực cạnh tranh, truy cập ngày 11/3/2016, http://www.bvsc.com.vn/News/2014425/285533/det-may-but-pha-nang-luccanh-tranh.aspx 24 Kênh thơng tin kinh tế-tài Việt Nam, 2015, Xuất gặp khó, truy cập ngày 11/3/2016, http://cafef.vn/nong-thuy-san/xuat-khau-gap-kho-20151228080058472.chn 25 Kênh thơng tin kinh tế-tài Việt Nam, 2015, Xuất cà phê 2015 giảm mạnh, truy cập ngày 11/3/2016, http://cafef.vn/nong-thuy-san/xuat-khau-ca-phe-nam-2015-giam-manh20151208085721456.chn 26 Kênh thơng tin kinh tế-tài Việt Nam, 2015, Chỉ có 10% cà phê Việt đượ tiêu thụ nước, truy cập ngày 11/3/2016, http://cafef.vn/hang-hoa-nguyen-lieu/chi-co-10-ca-phe-viet-duoc-tieu-thutrong-nuoc-20151018140831587.chn 27 Kênh thông tin kinh tế-tài Việt Nam, 2015, Tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa để tăng cường xuất khẩu, truy cập ngày 11/3/2016, http://cafef.vn/hang-hoa-nguyen-lieu/tang-suc-canh-tranh-cho-hang-hoa-detang-cuong-xuat-khau-20160214142749598.chn 118 119 ... luận lực cạnh tranh; nghiên cứu tổng quan lực cạnh tranh mặt hàng xuất Việt Nam nói chung số mặt hàng xuất chủ lực nói riêng; tìm hiểu, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh mặt hàng xuất chủ lực Việt. .. giá số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ VÀ HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM XUẤT... phê dệt may Việt Nam 71 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 84

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan