Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam dưới góc độ lợi thế so sánh

37 1.8K 10
Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam dưới góc độ lợi thế so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam dưới góc độ lợi thế so sánh

Những mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam góc độ lợi so sánh Kết cấu đề tài: Phần I: Lý thuyết lợi so sánh Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo Sự phát triển lý thuyết lợi so sánh Ricardo 2.1 Lý thuyết chi phí hội Haberler 2.2 Lợi so sánh trường hợp nhiều mặt hàng (Paul R Krugman) 2.3 Lợi so sánh trường hợp nhiều nước 2.4 Mơ hình H-O (Heckscher – Ohlin) 2.5 Chỉ số lợi so sánh RCA Phần II: Tổng quan tình hình xuất Việt Nam 2012 – 2013 Tình hình xuất năm 2012 Tình hình xuất năm 2013 Phần III: Một số mặt hàng chủ lực Việt Nam góc độ lợi so sánh Gạo Thủy sản Dệt may Phần IV: Đánh giá lợi so sánh Việt Nam Phần I: Lý thuyết lợi so sánh Người đề cập đến lợi so sánh Robert Torrens vào năm 1815 ông có viết việc trao đổi ngũ cốc Anh Ba Lan Ông rút kết luận người Anh có lợi xuất hàng hoá sang Ba Lan để đổi lấy ngũ cốc, cho dù họ sản xuất ngũ cốc với chi phí thấp Ba Lan Tuy vậy, người có đóng góp lớn cho lý thuyết lợi so sánh David Ricardo ơng đưa giải thích mang tính hệ thống sách xuất năm 1817 "Những nguyên lý kinh tế trị thuế khố", sử dụng ví dụ tương tự liên quan đến hoạt động trao đổi rượu lấy vải vóc Anh Bồ Đào Nha Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo David Ricardo (1772 - 1823) David Ricardo thứ số 17 người con, gia đình thành đạt Cha ơng người làm ngân hàng giàu có Lúc đầu Hà-Lan, sau chuyển tới London David học không nhiều làm cho cha 14 tuổi Khi 21, ơng cưới vợ trái ý gia đình bị tước thừa kế, ông lập công ty môi giới chứng khốn Ricardo thành cơng tượng ơng hưu tuổi 42, tập trung viết lách trị; đóng góp nhiều cho lý thuyết kinh tế; bạn nhiều nhà kinh tế học cổ điển Thomas Malthus Jean-Baptiste Say Cùng với Malthus ông mang quan điểm bi quan tương lai lâu dài xã hội Tuy vậy, phần lớn tư tưởng học thuyết Ricardo ngày giá trị lớn giảng dạy rộng rãi Các ấn phẩm Ricardo đương thời khơng bán chạy lắm, qua thời gian lồi người nhận thức giá trị to lớn chúng Phần lớn lý thuyết ông tập trung vào lĩnh vực thị trường tiền tệ, chứng khoán, bao gồm: - Giá vàng cao, chứng xuống giá giấy nợ ngân hàng (1810); Trả lời quan sát Bosanquet báo cáo Bullion Committee (1811); Đề xuất đồng tiền an toàn tiết kiệm (1816) Tác phẩm quan trọng kinh tế học thị trường: - Luận văn ảnh hưởng giá ngô thấp lợi nhuận cổ phiếu (1815); Các nguyên lý kinh tế trị thuế khố (1817) Năm1817, Ricardo cho đời tác phẩm Nguyên lý Kinh tế trị thuế khố, ông đề cập tới lợi so sánh (Comparative advantage) Khái niệm khả sản xuất sản phẩm với chi phí thấp so với sản xuất sản phẩm khác Lý thuyết Ricardo xây dựng số giả thiết, nhằm làm cho vấn đề nghiên cứu trở nên đơn giản trực tiếp Các giả thiết Ricardo: - Thế giới gồm có hai quốc gia hai mặt hàng - Chi phí vận chuyển hai nước Lao động yếu tố sản xuất di chuyển tự ngành nước không di chuyển quốc gia Nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo Quy luật lợi so sánh: Quy luật lợi so sánh mà Ricardo rút là: Mỗi quốc gia nên chuyên mơn hố vào sản xuất xuất sản phẩm mà quốc gia có lợi so sánh nhập sản phẩm mà quốc gia khơng có lợi so sánh Kế thừa phát triển lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith, Ricardo nhấn mạnh: Những nước có lợi tuyệt đối hồn toàn hẳn nước khác, bị lợi tuyệt đối so với nước khác sản xuất sản phẩm, vẫn có lợi tham gia vào phân cơng lao động thương mại quốc tế nước có lợi so sánh định sản xuất số sản phẩm lợi so sánh định sản xuất sản phẩm khác Bằng việc chun mơn hố sản xuất xuất sản phẩm mà nước có lợi so sánh, tổng sản lượng sản phẩm giới tăng lên, kết nước có lợi ích từ thương mại Như lợi so sánh sở để nước buôn bán với sở để thực phân công lao động quốc tế Quy luật làm sáng tỏ cách xem xét bảng sau: Sản phẩm Lúa mì: Kg/người/h ( W ) Vải: mét/người/h (C ) Quốc gia Mỹ Anh Trong trường hợp này, nước Anh khơng có lợi tuyệt đối sản xuất hai loại hàng hoá lúa mỳ vải so với Mỹ Tuy nhiên, lao động nước Anh có suất lao động việc sản xuất vải 1/2 Mỹ có suất việc sản xuất lúa mì 1/6 Mỹ Do đó, nước Anh có lợi so sánh việc sản xuất vải Ngược lại, dù nước Mỹ có lợi tuyệt đối hai loại hàng hố vải lúa mì lợi tuyệt đối sản xuất lúa mì Mỹ (6:1) lớn lợi tuyệt đối sản xuất vải (4:2) nên Mỹ có lợi so sánh việc sản xuất lúa mì Tóm lại, nước Mỹ có lợi tuyệt đối lợi so sánh việc sản xuất lúa mì Nước Anh khơng có lợi tuyệt đối sản xuất sản phẩm nào, có lợi so sánh việc sản xuất vải Theo quy luật lợi so sánh, hai quốc gia có lợi từ thương mại quốc tế nước Mỹ chun mơn hóa sản xuất lúa mì xuất phần để đổi lấy vải sản xuất Anh (cùng lúc đó, nước Anh chun mơn hóa sản xuất xuất vải) Lợi ích từ thương mại Vừa rồi, phân tích giản đơn lợi so sánh chưa chứng minh quy luật Để làm điều này, phải xem Anh Mỹ có lợi từ việc sản xuất xuất hàng hố chúng có lợi so sánh Để bắt đầu chứng minh, cần hiểu Mỹ bàng quan với việc tham gia thương mại quốc tế trao đổi 6W lấy 4C Lý Mỹ sản xuất xác 4C cách không sản xuất 6W Mỹ khơng tham gia thương mại quốc tế trao đổi 6W 4C Tương tự, nước Anh bàng quan với việc tham gia thương mại quốc tế trao đổi 2C lấy 1W khơng tham gia thương mại quốc tế trao đổi 2C 1W Để cho thấy hai quốc gia có lợi từ thương mại quốc tế, giả sử Mỹ đổi 6W lấy 6C Anh Nước Mỹ có lợi 2C (tương đương 1/2h lao động) khơng tham gia thương mại quốc tế Mỹ đổi 6W lấy 4C nước Để thấy việc nước Anh có lợi từ thương mại, thấy với 6W mà Anh nhận từ việc trao đổi với Mỹ, Anh cần phải bỏ 6h lao động để sản xuất Nước Anh dùng 6h để sản xuất 12C phải trao đổi 6C lấy 6W Mỹ Chính vậy, nước Anh có lợi 6C hay tiết kiệm 3h lao động Một lần nữa, việc nước Anh có lợi Mỹ tham gia vào thương mại quốc tế Điều không quan trọng Điều quan trọng hai quốc gia có lợi ích tham gia vào thương mại quốc tế, cho dù quốc gia (trong trường hợp nước Anh) gặp bất lợi thế' tuyệt đối việc sản xuất hai loại hàng hoá Chúng ta thấy hai quốc gia có lợi đổi 6W lấy 6C Tuy nhiên, tỷ lệ trao đổi mà hai quốc gia có lợi Vì nước Mỹ đổi 6W lấy 4C nước (cùng lao động) nên nước Mỹ có lợi đổi 6W nhiều 4C Anh Mặt khác, nước Anh 6W tương đương với 12C (Anh cần lao động để có 6W) Ở tỷ lệ trao đổi mà 6W đổi 12C lợi ích nước Anh Tóm lại, nước Mỹ có lợi từ thương mại trao đổi 6W nhiều 4C Anh nước Anh có lợi trao đổi 12C để có 6W từ Mỹ Do đó, miền trao đổi để hai quốc gia có lợi là: 4C < 6W < 12C Khoảng cách từ 4C đến 12C cho biết tổng lợi ích thương mại tạo trao đổi lấy 6W Ví dụ, phân tích trao đổi 6W lấy 6C Mỹ lợi 2C cịn Anh lợi 6C, tổng lợi ích hai quốc gia 8C Do đó, tỷ lệ trao đổi gần 4C = 6W (gần với tỷ lệ trao đổi nội địa Mỹ Mỹ nhận lợi ích Anh có nhiều lợi ích Ngược lại, tỷ lệ trao đổi gần 6W = 12C (tỷ lệ trao đổi nội địa Anh) Mỹ nhận lợi ích nhiều so với Anh Ví dụ, nước Mỹ trao đổi 6W lấy 8C Anh quốc gia có lợi 4C tổng lợi ích quốc gia 8C Nếu nước Mỹ đổi 6W lấy 10C Mỹ có lợi 6C Anh có lợi 2C (dĩ nhiên lợi ích có từ thương mại thay đổi Mỹ trao đổi nhiều 6W) Chúng ta thấy tỷ lệ trao đổi thực tế đinh cung cầu Ngoài ra, tỷ lệ trao đổi bị đinh phân chia tổng lợi ích có từ thương mại quốc gia Cho đến lúc này, tất điều mà làm chứng minh thương mại quốc tế có lợi cho hai quốc gia, cho dù quốc gia có hiệu việc sản xuất hai mặt hàng Hạn chế lý thuyết lợi so sánh David Ricardo - - - - Lý thuyết Ricardo xây dựng dựa sở học thuyết giá trị lao động (lao động yếu tố đồng tất ngành sản xuất) Điều phi thực tế nên lý thuyết lợi so sánh có nguy bị bác bỏ Các phân tích Ricardo khơng tính đến cấu nhu cầu tiêu dùng nước, dựa vào lí thuyết ông người ta xác định giá tương đối mà nước dùng trao đổi sản phẩm Các phân tích Ricardo khơng đề cập tới chi phí vận tải, bảo hiểm hàng hóa rào cản bảo hộ mậu dịch mà nước dựng lên Các yếu tố ảnh hưởng định đến hiệu thương mại quốc tế Lý thuyết Ricardo không giả thích nguồn gốc phát sinh thuận lợi nước loại sản phẩm đó, khơng giải thích triệt để ngun nhân sâu xa trình thương mại quốc tế Sự phát triển lý thuyết lợi so sánh Ricardo Những nhà kinh tế hệ sau theo trường phái Ricardo (còn gọi Ricardian) tiếp tục nghiên cứu lợi so sánh dựa cách tiếp cận khác mở rộng mơ hình nghiên cứu so với Ricardo Tiêu biểu Haberler, Heckscher - Ohlin Paul Krugman Haberler vận dụng lý thuyết chi phí hội để nghiên cứu giải thích lợi so sánh Mơ hình nghiên cứu Ricardo với yếu tố sản xuất lao động, Heckscher - Ohlin nghiên cứu lợi so sánh với mơ hình yếu tố sản xuất, lao động vốn điều kiện chi phí hội tăng Mơ hình thương mại Heckscher - Ohlin gọi x x (2 quốc gia, sản phẩm yếu tố sản xuất) Paul R.Krugman xem xét lợi so sánh trường hợp nhiều hàng hố 2.1 Lý thuyết chi phí hội Haberler Các giả thiết: Các giả thiết tương tự giả thiết lý thuyết lợi so sánh, ngoại trừ giả thiết “Chỉ có yếu tố sản xuất lao động” Nội dung: Nếu quốc gia chun mơn hố sản xuất xuất sản phẩm mà có chi phí hội thấp nhập sản phẩm mà có chi phí hội cao tất quốc gia có lợi Theo Haberler, chi phí hội mặt hàng X số lượng mặt hàng Y cần cắt giảm để sản xuất thêm đơn vị hàng hóa X Trong hai quốc gia, quốc gia có chi phí hội X thấp có lợi so sánh mặt hàng Thực chất, chi phí hội cách phát biểu khác giá tương đối Đường giới hạn khả sản xuất: Mọi kinh tế có nguồn lực hạn chế, có giới hạn lực sản xuất ln có bù trừ Để sản xuất mặt hàng nhiều hơn, kinh tế phải hy sinh phần việc sản xuất mặt hàng khác Điều minh hoạ đường giới hạn khả sản xuất Khi chi phí hội khơng đổi đường giới hạn khả sản xuất đường thẳng Mơ hình: Bảng số cơng lao động để tạo đơn vị sản phẩm: Sản phẩm X Y Tỷ lệ trao đổi nội Quốc gia A 1Y = 3X B 1Y = 2X Một điểm bật bảng quốc gia A có yêu cầu lao động theo đơn vị sản phẩm thấp có suất lao động cao sản xuất hai sản phẩm Trước hết xác định lợi so sánh quốc gia Chi phí hội Quốc gia A B Sản phẩm X 1/3Y 1/2Y Sản phẩm Y 3X 2X So sánh chi phí hội, cho thấy quốc gia A có lợi so sánh sản xuất sản phẩm X, quốc gia B có lợi so sánh sản xuất sản phẩm Y Từ đó, quốc gia A chun mơn hóa sản xuất xuất sản phẩm X, với quốc gia B sản phẩm Y Hai quốc gia hưởng lợi từ trao đổi, đường giới hạn khả tiêu dùng vượt khỏi đường giới hạn khả sản xuất 2.2 Lợi so sánh trường hợp nhiều mặt hàng (Paul R Krugman) Cho đến nay, phân tích dựa mơ hình thương mại đơn giản có hàng hố sản xuất tiêu thụ Sự phân tích đơn giản hoá, cho phép rút nhiều luận điểm quan trọng lợi so sánh thương mại quốc tế Tuy nhiên, để tiến sát dần với thực tế cần phải hiểu lợi so sánh hoạt động trường hợp mơ hình có nhiều loại hàng hố Chúng ta giả định giới có hai nước: Nội địa Nước ngồi Mỗi nước có yếu tố sản xuất lao động Trình độ cơng nghệ mà nước sử dụng phản ánh yêu cầu lao động theo đơn vị sản phẩm cho loại hàng hố, số lao động để sản xuất đơn vị hàng hoá Yêu cầu lao động theo đơn vị sản phẩm Nội địa ký hiệu chữ X, yêu cầu lao động theo đơn vị sản phẩm Nước ký hiệu chữ Y Điều minh hoạ ví dụ sau đây: Bảng: Yêu cầu lao động theo đơn vị nội địa nước ngồi Hàng hố Táo Chuối Cam Chà Bánh mì Yêu cầu lao động Nội địa ( X ) 12 Yêu cầu lao động nước (Y) 10 40 12 12 Lợi suấttương đối nội địa so với nước 10 0.75 Chúng ta xếp loại hàng theo thứ tự lợi suất Nội địa so với Nước ngồi mặt hàng Theo Nội địa có lợi táo lợi bánh mỳ Để xác định nước có lợi so sánh sản xuất hàng hố cần phải đặt mối quan hệ mức lương nội địa nước Paul R Krugman rõ điểm then chốt để xác đính lợi so sánh trường hợp nhiều mặt hàng "Nước sản xuất hàng hố phụ thuộc vào tỷ lệ lương Nội địa Nước Nội địa có lợi chi phí hàng hố có suất lao động tương đối cao mức lương tương đối nó, Nước ngồi có lợi số hàng hoá khác Chẳng hạn, mức lương Nội địa cao gấp lần Nước ngồi, táo chuối sản xuất Nội địa, cam, chà bánh mì sản xuất Nước Nếu mức lương Nội địa cao gấp lần Nước ngoài, Nội địa sản xuất táo, chuối cam, Nước sản xuất chà bánh mì Theo quy luật lợi so sánh, Nội địa chun mơn hố sản xuất xuất táo, chuối cam Nước ngồi nhập chà bánh mì từ nước ngồi; cịn Nước ngồi ngược lại Bằng việc chun mơn hố trao đổi đem lại lợi ích cho Nội địa Nước 2.3 Lợi so sánh trường hợp nhiều nước Trong quy mơ hai nước, mơ hình thương mại ln Với hai loại hàng hố, mơ hình thương mại đinh lợi so sánh dựa đại lượng tương đối lao động Trong mô hình nhiều nước, có xuất tiền, mơ hình thương mại đĩnh tiền lương chi phí lao động tương đối Tuy nhiên, ba nước đưa xem xét, chun mơn hố mơ hình khơng Trở lại với giới có loại hàng hố, để nhằm đơn giản việc phân tích, kiểm nghiệm trường hợp trao đổi nước để khái qt hố mơ hình thương mại Ví dụ sau sở rõ ràng cho việc trao đổi giá trị trao đổi khác nước Để làm rõ nhận xét trên, xem xét phân tích ví dụ sau: Bảng: Mơ hình thương mại quốc gia, hàng hoá Quốc gia Thụy Điển Đức Pháp Cá (F) 4h / đv 5h/ đv 5h/ đv Dao kéo (C) 10 h/1đv 15 h/1đv 20 h/1đv Tỷ lệ trước thương mại 1C = 2,5 F 1C = F 1C = F Mục tiêu trao đổi xảy nước có giá trị trước thương mại (giá nội bộ) chênh lệch Ớ ta thấy lợi ích thương mại xảy Thụy Điển Pháp Bởi tỷ lệ giá nội hai nước cách xa Cân trao đổi nằm tỷ lệ 1C : 2,5F 1C : 4F (dấu : với nghĩa đổi) Thụy Điển có lợi so sánh sản xuất dao kéo, (10/20 < 4/5) Pháp có lợi so sánh việc sản xuất cá mơ hình thương mại hai nước định trường hợp mơ hình giới có hai nước Thế' cịn nước Đức sao? Đức thực thương mại hay khơng? Nếu có hàng hố Đức có lợi thế? Giống hàng hố trung gian ví dụ có nhiều hàng hố, vai trị thương mại nước trung gian khơng có câu trả lời Việc tham gia thương mại Đức phụ thuộc vào điều kiện trao đổi quốc tế Ba khả tồn khoảng (1C : 2,5F - 1C : 4F) Điều kiện thực trao đổi là: 1C : 3F; 1C: > 3F hay 1C : < 3F    Trong trường hợp đầu tiên, (1C : 3F), điều kiện thực thương mại xác với giá nội địa Đức Như vậy, Đức khơng có lợi thực trao đổi Trong trường hợp thứ hai 1C : > 3F (đổi 1C lấy nhiều F), ví dụ ta đổi 1C = 3,5F Lúc này, Đức có lợi thực trao đổi tỷ lệ trao đổi quốc tế' khác với tỷ lệ trao đổi nước Đức có lợi xuất dao kéo (C) nhập cá (F) Đức đổi 1C lấy 3,5F trong nước 1C đổi 3F Mơ hình trao đổi giới lúc Đức Thuỵ Điển xuất dao kéo (C) nhập cá (F) từ Pháp Trong trường hợp thứ ba 1C: < F, ví dụ ta cho 1C = 2,8F Như vậy, Đức lại thực thương mại tỷ lệ trao đổi 1C = 2,8F khác với 1C = 3F Đức Tuy nhiên, mơ hình trao đổi lúc khơng giống trường hợp thứ hai Đức xuất cá (F) nhập dao kéo (C) dao kéo đổi 2,8 cá (F) so với dao kéo đổi cá (trong nước) Mơ hình thương mại giới Pháp Đức xuất cá nhập dao kéo từ Thuỵ Điển Khi tỷ lệ trao đổi thương mại quốc tế' xác đinh, ta biết nước nước trung gian Và thương mại xảy tỷ lệ trao đổi giới lớn nhỏ tỷ lệ giá trao đổi nội địa 2.4 Mơ hình H-O (Heckscher – Ohlin) Mơ hình Heckscher-Ohlin, nhiều gọi tắt Mơ hình H-O, mơ hình tốn cân tổng thể lý thuyết thương mại quốc tế phân công lao động quốc tế dùng để dự báo xem quốc gia sản xuất mặt hàng sở yếu tố sản xuất sẵn có quốc gia Eli Heckscher Bertil Ohlin Thụy Điển hai người xây dựng mơ hình này, nên mơ hình mang tên họ, dù sau có nhiều người khác tham gia phát triển mơ hình Mơ hình dựa vào lý luận lợi so sánh David Ricardo Mơ hình ban đầu Heckscher Ohlin xây dựng chưa phải mơ hình tốn, giới hạn với hai quốc gia, hai loại hàng hóa đem trao đổi quốc tế hai loại yếu tố sản xuất (đây hai biến nội sinh) Vì mơ hình ban đầu cịn gọi Mơ hình x x Về sau, mơ hình Paul Samuelson người áp dụng tốn học vào, nên có gọi Mơ hình Heckscher-Ohlin-Samuelson hay Mơ hình H-O-S Jaroslav Vanek mở rộng để áp dụng cho nhiều quốc gia nhiều sản phẩm, nên thường gọi Mơ hình HeckscherOhlin-Vanek Mơ hình Heckscher-Ohlin dựa giả thiết sau:     Công nghệ sản xuất cố định quốc gia quốc gia Cơng nghệ quốc gia có lợi tức theo quy mô cố định Lao động vốn di chuyển tự biên giới quốc gia, di chuyển tự từ quốc gia sang quốc gia khác Cạnh tranh nước hồn hảo Mơ hình Heckscher-Ohlin phiên x x sử dụng hàm Cobb-Douglass phù hợp với giả thiết lợi tức theo quy mơ khơng đổi Mơ hình đưa kết luận sau: Nước có nhiều yếu tố đầu vào nước xuất sản phẩm thâm dụng yếu tố đầu vào nhập sản phẩm thâm dụng yếu tố đầu vào Kết luận kinh tế học gọi Định lý Heckscher-Ohlin Tuy nhiên, nghiên cứu thực nghiệm Wassily W Leontief năm 1954 mơ hình HeckscherOhlin dùng số liệu thống kê Hoa Kỳ cho thấy dù Hoa Kỳ nước sẵn vốn lao động, nước xuất đáng kể sản phẩm thâm dụng lao động nhập nhiều sản phẩm thâm dụng vốn Kinh tế học gọi phát Leontief Nghịch lý Leontief Những nghiên cứu thực nghiệm khác cho thấy mơ hình khơng chấp nhận mặt thống kê, từ đề nghị cần điều chỉnh mơ hình, cụ thể thay đổi giả thiết, giả thiết công nghệ 2.5 Chỉ số lợi so sánh RCA “RCA” - Lợi so sánh biểu ( The co-efficient of Revealed Comparative Advantage ) dùng để đo lường lợi so sánh sản phẩm với sản phẩm khác nước với nước khác Đến RCA nước sử dụng số để đo lường lợi so sánh Chỉ số RCA khả cạnh tranh xuất quốc gia sản phẩm xác định mối tương quan với mức xuất giới sản phẩm Cơng thức : RCA = (Exa/ Ea) : (E xw/ Ew) Trong đó:        Exa : kim ngạch xuất sản phẩm X nước A Ea : tổng kim ngạch xuất nước A Exw : kim ngạch xuất sản phẩm X giới Ew: tổng kim ngạch xuất giới Hệ số: RCA>2,5: Sản phẩm có lợi so sánh cao 1

Ngày đăng: 12/03/2014, 00:09

Hình ảnh liên quan

Quy luật này có thể làm sáng tỏ bằng cách xem xét trên bảng sau: - Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam dưới góc độ lợi thế so sánh

uy.

luật này có thể làm sáng tỏ bằng cách xem xét trên bảng sau: Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng số giờ công lao động để tạo ra 1 đơn vị sản phẩm: - Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam dưới góc độ lợi thế so sánh

Bảng s.

ố giờ công lao động để tạo ra 1 đơn vị sản phẩm: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Mơ hình: - Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam dưới góc độ lợi thế so sánh

h.

ình: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng: Yêu cầu lao động theo đơn vị của nội địa và nước ngoài - Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam dưới góc độ lợi thế so sánh

ng.

Yêu cầu lao động theo đơn vị của nội địa và nước ngoài Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng: Mơ hình thương mại 3 quốc gia ,2 hàng hoá - Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam dưới góc độ lợi thế so sánh

ng.

Mơ hình thương mại 3 quốc gia ,2 hàng hoá Xem tại trang 8 của tài liệu.
Phần II: Tổng quan về tình hình xuất khẩu của Việt Nam 2012 – 2013 - Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam dưới góc độ lợi thế so sánh

h.

ần II: Tổng quan về tình hình xuất khẩu của Việt Nam 2012 – 2013 Xem tại trang 10 của tài liệu.
2. Tình hình xuất khẩu năm 2013: - Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam dưới góc độ lợi thế so sánh

2..

Tình hình xuất khẩu năm 2013: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Theo bảng số liệu cũng như đồ thị trên về tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam từ năm 2000-2013, thì lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam không ngừng tăng lên qua các năm  - Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam dưới góc độ lợi thế so sánh

heo.

bảng số liệu cũng như đồ thị trên về tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam từ năm 2000-2013, thì lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam không ngừng tăng lên qua các năm Xem tại trang 18 của tài liệu.
Với chỉ số RCA khá cao như trên bảng số liệu đã cho ta thấy một sự thật hiển nhiên rằng, Việt Nam có lợi thế so sánh vô cùng lớn về mặt hàng gạo xuất khẩu - Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam dưới góc độ lợi thế so sánh

i.

chỉ số RCA khá cao như trên bảng số liệu đã cho ta thấy một sự thật hiển nhiên rằng, Việt Nam có lợi thế so sánh vô cùng lớn về mặt hàng gạo xuất khẩu Xem tại trang 19 của tài liệu.
2.1. Tình hình chung: - Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam dưới góc độ lợi thế so sánh

2.1..

Tình hình chung: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Theo bảng trên, các giá trị RCA đều lớn hơn một, chứng tỏ sản phẩm thủy sản Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan đều có sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế - Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam dưới góc độ lợi thế so sánh

heo.

bảng trên, các giá trị RCA đều lớn hơn một, chứng tỏ sản phẩm thủy sản Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan đều có sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng kim ngạch xuất khẩu dệt may (tỷ USD) - Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam dưới góc độ lợi thế so sánh

Bảng kim.

ngạch xuất khẩu dệt may (tỷ USD) Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan